Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cù Văn Thái
Vậy 2 muối đó là CuSO4 và Fe2(SO4)3 đúng không thầy??
Dung dịch D chỉ chứa 1 chất tan duy nhất ,như vậy Na2O và Al2O3 vừa đủ để tạo muối NaAlO2 .
Chất rắn G là CuO , nung CuO + H2 -> Cu + H2O
từ dữ kiện liên quan đến NO và NO2 ta có hệ phương trình với x = nNO2 và y = nNO
x+y = 0,02 mol và 12x - 4y = 0 -> x = 0,005 và y = 0,015 mol
tổng số e nhận = 0,005.1 + 0,015.3 = 0,05 mol -> nCu = 0,05/2 = 0,025 mol = nCuO.
ta có các phản ứng đối với Na2O và Al2O3 .
Na2O + H2O -> 2NaOH
a mol -----------> 2a mol .
2NaOH + Al2O3 -> 2NaAlO2 + H2O
2a mol --> a mol --> 2a mol.
muối duy nhất là NaAlO2 ,nMuoi' = 0,2 = 2a mol
-> nNa2O = 0,1 mol ,nAl2O3 = 0,1 mol .
vậy , m = 0,025.80 + 0,1.62 + 0,1.102 = 18,4 g
1/ \(Al^0\rightarrow Al^{3+}\)
\(2N^{5+}\rightarrow N_2^++2N^{2+}\)
\(3.n_{Al}=8n_{N_2O}+3n_{NO}\)
\(\Rightarrow n_{Al}=\frac{8.0,015+0,01.3}{3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,05.27=1,35\left(g\right)\)
2/ Cái gì có khối lượng là 15,2 bạn?
1) X + HCl \(\rightarrow\) NO
=> trong X còn muối Fe(NO3)2
\(n_{NO\left(1\right)}=\frac{7,84}{22,4}=0,35mol\); \(n_{NO\left(2\right)}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Sau khi cho HCl vào X thì thu được dung dịch trong đó chứa: Cu2+ và Fe3+
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Cu
Ta có:
\(\begin{cases}56x+64y=26,4\\3x+2y=3\left(0,35+0,05\right)\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0,3\\y=0,15\end{cases}\)
=> \(\%Fe=\frac{0,3.56}{26,4}.100\%=63,64\%\); %Cu = 100% - %Fe = 36,36%
2) Số mol HNO3 than gia phản ứng = 4nNO(1) = 0,35.4 = 1,4(mol)
3) Gọi a , b lần lượt là số mol Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong X
=> a + b = 0,3
2a + 3b + 2. 0,15 = 3.0,35
=> a = 0,15 (mol); b = 0,15 (mol)
=> trong X có : 0,15 mol Fe(NO3)2; 0,15 (mol) Fe(NO3)3 và 0,15 mol Cu(NO3)2
=> CM các chất đều bằng nhau và bằng: \(\frac{0,15}{0,8}=0,1875M\)
Ta có: \(n_{NO_2}=\dfrac{26,88}{22,4}=1,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn electron: \(n_{e\left(trao.đổi\right)}=n_{NO_2}=1,2\left(mol\right)=n_{NO_3^-\left(trong.muối\right)}\)
\(\Rightarrow m_{muối}=m_{KL}+m_{NO_3^-\left(trong.muối\right)}=68,7+1,2\cdot62=143,1\left(g\right)\)
phải là m(g) muối khan chứ ? sao là chất rắn khan, Al, Fe, Cu đều tác dụng HNO3 hết mà?