Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCa(OH)2=0,2.1=0,2(mol)
nCaCO3=5/100=0,05(mol)
TH1: CO2 pứ vừa đủ với Ca(OH)2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
0,2---------> 0,2 (mol)
Theo đề bài nCaCO3=0,05#0,2(mol)
=> vô lí => loại
TH2: CO2 pứ thiếu so với Ca(OH)2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
0,05 <----------------0,05 (mol)
VCO2=0,05.22,4=1,12 (l)
TH3: CO2 pứ còn dư với Ca(OH)2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
0,2 <---0,2----------> 0,2 (mol)
CO2 + CaCO3 + H2O -> Ca(HCO3)2
0,15<-----0,2-0,05) (mol)
\(\Sigma\)nCO2=0,2+0,15=0,35(mol)
=> VCO2=0,35.22,4=7,84(l)
Vậy V=1,12(lít) hoặc V=7,84 (lít)
nCO2=4.48/22.4=0.2(mol)
nCa(OH)2=0.2*0.8=0.16(mol)
=>nOH-=0.16*2=0.32(mol)
Xét \(\dfrac{n OH-}{n CO2}=\dfrac{0.32}{0.2}=1.6\)
1<1.6<2
=> Cả CO2 và Ca(OH)2 đều hết tạo muối CaCO3 và CaHCO3
gọi n CaCO3=a(mol)
n CaHCO3= b(mol)
CO2 + Ca(OH)2 ➞ CaCO3 + H2O
a............a....................a.............a........(mol)
2CO2 + Ca(OH)2 ➞ Ca(HCO3)2
..2b.............b......................b.............(mol)
Ta có a+ 2b= 0.2
a+b=0.16
=> a= 0.12; b=0.04(mol)
=>mKết tủa = 0.12*100=12(g)
Số mol CO2 là: \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Số mol Ca(OH)2 là: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=C_M.V=1,2.0,3=0,36\left(mol\right)\)
\(PTHH:Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
(mol) 1 2 1
(mol) 0,25 0,5 0,25
Ta có tỉ lệ: \(\frac{0,36}{1}>\frac{0,5}{2}\Rightarrow Ca\left(OH\right)_2.dư\)
Số gam muối tạo thành là:
\(m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=n.M=0,25.162=40,5\left(g\right)\)
PTHH: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)a. Số mol các chất tham gia: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\) \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\) Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,3}{3}\) => \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) dư, tính toán theo \(Ba\left(OH\right)_2\). Theo PTHH, ta có: \(n_{BaSO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3\left(mol\right)\) \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{2}{3}n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\) Khối lượng kết tủa thu được sau pứ: \(m_{BaSO_4+Fe\left(OH\right)_3}=0,3.233+0,2.107=91,3\left(g\right)\)
b. Theo PTHH: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\left(pứ\right)}=\dfrac{1}{3}n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\)=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\left(dư\right)}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\) Nồng độ mol các chất trong phản ứng: \(C_{M\left(BaSO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,25}=1,2M\) \(C_{M\left(Fe\left(OH\right)_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,25}=0,8M\) \(C_{M\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,05}{0,25}=0,2M\)
c, - Lẫy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự .
- Nhúng quỳ tím vào từng dung dịch .
+, Các chất làm quỳ tím hóa đỏ là HCl, FeCl2 tạo nhóm ( I ) .
+, Các chất không làm quỳ chuyển màu là Na2SO4, BaCl2 tạo nhóm (II )
- Nhỏ từ từ dung dịch Na2SO4vào các mẫu thử ở nhóm ( II ) .
+, Mẫu tử phản ứng tạo kết tủa trắng là BaCl2 .
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
+, Mẫu thử còn lại không có hiện tượng là Na2SO4 .
- Nhỏ từ từ dung dịch NaOH dư vào các mẫu thử nhóm ( I )
+, Mẫu thử nào phản ứng không có hiện tượng là HCl .
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
+, Mẫu thử nào phản ứng tạo kết tủa nâu đỏ rồi hóa trắng xanh trong không khí là FeCl2 .
\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+2H_2O+O_2\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
d, - Lẫy mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự .
- Nhỏ dung dịch NaOH đến dư vào các dung dịch trên .
+, Mẫu thử không có hiện tượng gì là NaNO3 .
+, Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa xanh lơ là Cu(NO3)2 .
\(2NaOH+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)
+, Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng là Zn(NO3)2
\(2NaOH+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Zn\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)
+, Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa nâu đỏ hóa trắng xanh là Fe(NO3)2.
\(2NaOH+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+2H_2O+O_2\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
Câu 1: Dãy chất chỉ gồm các oxit tác dụng được với dung dịch bazơ là:
A. Fe2O3, SO3, MgO, P2O5
B. CaO, SO3, CO2, P2O5
C. SO2, SO3, CO2, P2O5
D. K2O, SO3, Na2O, P2O5
Câu 2: Dãy chất gồm các oxit tác dụng với axit là:
A. ZnO, Fe2O3, SO3, P2O5
B. K2O, Fe2O3, SO3, N2O5
C. K2O, Fe2O3, SO3, ZnO
D. K2O, CuO, Fe2O3, Na2O
Câu 3: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với chất nào sau đây:
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch Na2O
C. CO2
D. CO
Câu 4: Có thể dùng dung dịch BaCl2nhận biết từng chất trong cặp chất nào?
A. Dung dịch NaCl và dung dịch NaOH
B. Dung dịch K2SO4và dung dịch H2SO4
C. Dung dịch HCL và dung dịch NaCl
D. Dung dịch NaCl và dung dịch Na2SO4
Câu 5: Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2
A.H2SO4 đặc, HCl
B. HNO3(l)), H2SO4(l)
C, HNO3 đặc, H2SO4 đặc
D. HCl, H2SO4(l)
Câu 6: Oxit nào sau đây tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ:
A. CO2
B. BaO
C. CuO
D. ZnO
Câu 7: Các bazơ không tan trong nước bị nhiệt phân hủy tạo thành sản phẩm có:
A. Kim loại
B. Oxit kim loại
C. Oxit axit
D. Oxy
Câu 8: Cho các bazơ: NaOH, Ba(OH)2, KOH, Al(OH)3. Bazơ không tan trong nước là:
A. Al(OH)3
B. KOH
C. Ba(OH)2
D. NaOH
Câu 9: Cho các dãy sau, dãy nào toàn muối:
A. NaCl, Fe(NO3)3, CaCl2
B. CaCO3 MgO, NaNO3
C. Ca(OH)2, AgCl, BaSO4
D. NaOH, HNO3, AgNO3
Câu 10: Dãy nào sau đây toàn là phân bón kép:
A. KCl, NH4NO3
B. KCl, KNO3
C. KNO3, K(H2PO4)
D. KNO3, Ca(PO4)2
Câu 11: Muối tác dụng với bazơ sản sinh ra:
A. Hai muối mới
B. Muối mới và axit mới
C. Muối và nước
D. Muối mới và bazơ mới
Câu 12: Phân nào là phân Urê trong các phân bón sau:
A. (NH4)2SO4
B. NH4NO3
C. Ca(NO3)2
D. CO(NH2)2
CO2+Ca(OH)2=»Caco3+h20
nCO2=2,24:22,4=0,1mol
nCa(OH)2=0,2mol
Sosanh: nCO2<nCa(OH)2
=»CO2 hết Ca(OH)2 dư nên sử dụng chất hếy để tính toán .
nCaCO3=0,1mol
mCaCO3=0,1×100=10g
Số mol của CO2 là
\(n_{CO2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 +H2O
1mol----> 1mol--> 1mol-->1mol
0,1------------------> 0,1mol
khối lượng muối tạo thành \(m_{CaCO_3}=0,1.100=10gam\)
Ca(OH)2 dư số mol dư là 0,1mol
a, pứ với HCl:
Na2O+2HCl--->2NaCl+H2O
Cu(OH)2+2HCl--->CuCl2+2H2O
AgNO3+HCl--->AgCl+HNO3
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
b, pứ với Ca(OH)2:
Ca(OH)2+SO3--->CaSO4+H2O
Ca(OH)2+N2O5--->Ca(NO3)2+H2O
Ca(OH)2+2AgNO3--->Ca(NO3)2+Ag2O+H2O
Số mol CO2 là: \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Số mol CaCO3 là: \(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
(mol) 1 1 1 1
(mol) 0,1 0,1 0,1 0,1
Ta có tỉ lệ: \(\frac{0,3}{1}>\frac{0,1}{1}\Rightarrow CO_2.dư\)
Thể tích dd Ca(OH)2 cần dùng là:
\(V_{Ca\left(OH\right)_2}=\frac{n}{C_M}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)\)