Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
9) - Đánh dấu, lấy một ít làm mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ mẫu làm quỳ tím hóa xanh : NaOH
+ mẫu làm quỳ tím hóa đỏ : HCl
+ mẫu ko làm quỳ tím đổi màu: H2O
10.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Nung nóng các mẫu thử với CuO
+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu đỏ chất ban đầu là H2
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là O2 và không khí (I)
- Cho que đóm vào nhóm I
+ Mẫu thử bùng cháy chất ban đầu là O2
+ Mẫu thử làm que đóm tắt chất ban đầu là không khí
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (1)
a) Ta có: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\\ =>V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) PTHH: 3H2 + Fe2O3 -> 2Fe + 3H2O (2)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(2\right)}=n_{H_2\left(1\right)}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3\left(2\right)}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,12}{1}\)
=> Fe2O3 dư, H2 hết nên tính theo H2.
=> \(n_{Fe}=\dfrac{2.0,3}{3}=0,2\left(mol\right)\\ =>m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
a) PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
Ta có: nZn = \(\dfrac{19,5}{65}\) = 0,3 mol'
Theo PT: nZn = nH2 = 0,3 mol
=> VH2 = 0,3 x 22,4 = 6,72l
b) PTHH: Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe + 3H2O
\(n_{Fe_2O_3}\) = \(\dfrac{19,2}{160}\) = 0,12 mol
Vì \(\dfrac{0,12}{1}>\dfrac{0,3}{3}\) => Fe2O3 dư
Cứ 3 mol H2 --> 2 mol Fe
0,3 mol --> 0,2 mol'
=> mFe = 0,2 x 56 = 11,2g
Bài 1:
\(n_{C_4H_{10}}=\frac{m}{M}=\frac{11,6}{58}=0,2mol\)
PTHH: \(2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow^{t^o}8CO_2\uparrow+10H_2O\)
0,2 1,3 0,8 1 mol
\(\rightarrow n_{O_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{13.0,2}{2}=1,3mol\)
\(V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=1,3.22,4=29,12l\)
\(\rightarrow n_{CO_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{8.0,2}{2}=0,8mol\)
\(m_{CO_2}=n.M=0,8.44=35,2g\)
\(\rightarrow n_{H_2O}=n_{C_4H_{10}}=\frac{10.0,2}{2}=1mol\)
\(m_{H_2O}=n.M=1.18=18g\)
a) \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)
b) \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe_3O_4}=\frac{0,1}{3}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_3O_4}=232\cdot\frac{0,1}{3}\approx7,73\left(g\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{O2\left(pứ\right)}=\frac{2}{3}n_{Fe}=\frac{0,2}{3}\left(mol\right)\)
=> \(n_{O2\left(can.dung\right)}=\frac{0,2}{3}\div100\cdot120=0,08\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2\left(can.dung\right)}=0,08\cdot22,4=1,792\left(l\right)\)
Câu 1: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
Tỉ lệ: Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 : Số phân tử Al2O3 = 4 : 3 : 2
Câu 2:
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) Số mol Fe: nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)
Theo phương trình, ta có: nH2 = nFe = 0,1 (mol)
=> Thể tích H2 thu được: VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = 0,2 (mol)
=> Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 (gam)
Câu 1:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.
Al+ O2 ---> Al2O3
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.
4Al+ 3O2 ---> 2Al2O3
Bước 3: Viết PTHH
4Al+ 3O2 -> 2Al2O3
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al: Số phân tử O2 : Số phần tử Al2O3= 4:3:2
CÂU 2:
a) Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Fe + HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 3: Viết PTHH
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
b) Ta có: nFe=\(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) Ta có:
nHCl= 2.nFe=2.0,1=0,2(mol)
=> mHCl=nHCl.MHCl= 0,2.36,5= 7,3(g)
Số mol sắt tham gia phản ứng:
nFe = 0,05 mol
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol
Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng
Theo phương trình hóa học, ta có:
nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g
Bài giải:
Số mol sắt tham gia phản ứng:
nFe = 0,05 mol
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol
Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng
Theo phương trình hóa học, ta có:
nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g
a) nFe=0,45mol
PTHH: 2Fe+O2=>2FeO
0,45->0,225
=> VO2 cần dùng =0,225.22,4=5,04 lít
b)2KClO3=>2KCl+3O2
0,15<---------------0,225
=> mKClO3=0,15.122,5=18,375g
A.
Số mol của Fe: n=\(\frac{m}{M}\) =\(\frac{25,2}{56}\) = 0.45 (mol)
2Fe + O2 --t0-> 2FeO
Theo PT 2 : 1 : 2
Theo bài ra 0.45 : 0.225 : 0.45 (mol)
Thể tích Oxi tham gia phảm ứng: V = n . 22,4 = 5.04 ( lít )
B.
Ta có: 2KClO3 -t0-> 2KCl + 3O2
Theo PT 2 : 2 : 3
Theo bài ra 0,15 : 0,15 : 0,225 (mol)
Khối lượng KClO3 : m = n.M = 0.15 . 122,5 = 18,375 (g)
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c, PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)