Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Zn}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\) (1)
theo (1) \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
theo (1) \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\)
b, theo pthh \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
=> \(m_{ddHCl}=7,3:15\%\approx48,67\left(g\right)\)
B1 :
PTHH : Zn + 2HCl ->(t*) ZnCl2 + H2
Theo đề bài ta có : nZn = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{6.5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2\left(\text{đ}ktc\right)}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Theo PTHH ta có \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{ZnCl_2}=n.M=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
Câu 1: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
Tỉ lệ: Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 : Số phân tử Al2O3 = 4 : 3 : 2
Câu 2:
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) Số mol Fe: nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)
Theo phương trình, ta có: nH2 = nFe = 0,1 (mol)
=> Thể tích H2 thu được: VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = 0,2 (mol)
=> Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 (gam)
Câu 1:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.
Al+ O2 ---> Al2O3
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.
4Al+ 3O2 ---> 2Al2O3
Bước 3: Viết PTHH
4Al+ 3O2 -> 2Al2O3
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al: Số phân tử O2 : Số phần tử Al2O3= 4:3:2
CÂU 2:
a) Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Fe + HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 3: Viết PTHH
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
b) Ta có: nFe=\(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) Ta có:
nHCl= 2.nFe=2.0,1=0,2(mol)
=> mHCl=nHCl.MHCl= 0,2.36,5= 7,3(g)
a)
PTHH :
Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
b)
Ta có :
nFe = 11,2 : 56 = 0,2 (mol)
Vì HCl dư => nFeCl2 = nFe = 0,2 (mol)
=> mFeCl2 = 0,2 . 127 = 25,4 (g)
nHCl (Pứ) = 2nFe = 0,4 (mol)
=> mHCl (Pứ) = 0,4 . 36,5 = 14,6 (g)
nH2 = nFe = 0,2 (mol)
=> VH2 (đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
VH2 (đk thường) = 0,2 . 24 = 4,8 (lít)
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
nZn=0,1(mol)
Theo PTHH ta có:
nZn=nZnCl2=nH2=0,1(mol)
mZnCl2=136.0,1=13,6(g)
VH2=22,4.0,1=2,24(lít)
d;
Có thay đổi vì cùng 1 khối lượng mà khác kim loại thì kim loại nào có NTK càng nhỏ thì lượng H2 sinh ra càng lớn
Ta co pthh
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
Theo de bai ta co
nMg=\(\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
a,Theo pthh
nH2=nMg=0,1 mol
\(\Rightarrow\) VH2\(_{\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, Theo pthh
nHCl=2nMg=2.0,1=0,2 mol
\(\Rightarrow mct=mHCl=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow mdd_{HCl}=\dfrac{mct.100\%}{C\%}=\dfrac{7,3.100\%}{20\%}=36,5\left(g\right)\)
c, Theo Pthh ta co
nMgCl2=nMg=0,1 mol
Theo de bai ta co
V\(dd_{HCl}=\dfrac{mdd}{D_{dd}}=\dfrac{36,5}{1,1}\approx33,18ml=0,3318l\)
\(\Rightarrow CM=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,3318}\approx0,30M\)
nMg=m/M=2,4/24=0,1(mol)
PT:
Mg + 2HCl -> MgCl2 +H2
1..........2................1.........1 (mol)
0,1 -> 0,2 -> 0,1 -> 0,1 (mol)
Khí thu được là H2
VH2=n.22,4=0,1.22,4=2,24(lít)
b) mHCl=n.M=0,2.36,5=7,3(gam)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{m_{HCl}.100\%}{C\%}=\dfrac{7,3.100}{20}=36,5\left(g\right)\)
c) md d sau phản ứng=mMg + mHCl-mH2=2,4+36,5-(0,1.2)=38,7(g)
mMgCl2=n.M=0,1.95=9,5(g)
\(\Rightarrow C\%_{ddsauphanung}=\dfrac{m_{MgCl_2}.100\%}{m_{ddsauphanung}}=\dfrac{9,5.100}{38,7}\approx24,55\left(\%\right)\)
Ta có: \(V_{ddHCl}=\dfrac{m_{ddHCl}}{D}=\dfrac{36,5}{1,1}\approx33,18\left(ml\right)\)= 0,3318(lít)
=> CM=\(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,3318}\approx0,3\left(M\right)\)
a) Zn + 2HCl -> ZnCl2+H2
b) nZn=\(\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có
\(\frac{n_{Zn}}{1}< \frac{n_{HCl}}{2}\\\)
\(\frac{0,1}{1}< \frac{0,4}{2}\)
=> Zn thiếu, HCl dư, tính toán theo Zn
theo PTHH ta có:
nH2=nZn=0,1(mol)
=> VH2=0,1 . 22,4=2,24(l)
c) theo PTHH ta có
nZnCl2=nZn=0,1(mol)
=> mZnCl2=0,1 x 136=13,6(g)
Ta có
C%=\(\frac{6,5}{13,6}.100\%=47,8\%\)