Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4
=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)
=> nAl = 0,2 (mol)
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam
b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol
=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:
mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)
nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol
Cu không tác dụng với H2SO4
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )
mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)
mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )
mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)
mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
a) Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
mHCl= nHCl . MHCl
= 0,4 . 36,5
= 14,6 (g)
Khối lượng của dung dịch axit clohidric cần dùng
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{14,6.100}{7,3}=200\left(g\right)\)
b) Số mol của muối sắt (II) clorua
nFeCl2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt (II) clorua
mFeCl2= nFeCl2 . MFeCl2
= 0,2 . 127
= 25,4 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mFe + mHCl - mH2
= 11,2 + 200 - ( 0,2 .2)
= 210,8 (g)
c) Nồng độ phần trăm của muối sắt (II) clorua
C0/0FeCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{25,4.100}{210,8}=12,05\)0/0
d) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{7,3.300}{100}=21,9\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,6 0,3 0,3
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{2}\)
⇒ Fe phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe
Sau phản ứng thu được muối FeCl2 và dung dịch HCl còn dư
Số mol của sắt (II) clorua
nFeCl2 = \(\dfrac{0,6.1}{2}=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt (II) clorua
mFeCl2 = nFeCl2 . MFeCl2
= 0,3 . 127
= 38,1 (g)
Số mol dư của dung dịch axit clohidric
ndư = nban đầu - nmol
= 0,6 - (0,2 . 2)
= 0,2 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch axit clohidric
mdư = ndư. MHCl
= 0,2 . 36,5
= 7,3 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mFe + mHCl - mH2
= 11,2 + 300 - (0,3 . 2)
= 310,6 (g)
Nồng độ phần trăm của sắt (II) clorua
C0/0FeCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{38,1.100}{310,6}=12,27\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohdric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{7,3.100}{310,6}=2,35\)0/0
Chúc bạn học tốt
a) nFe= 16/56 =~ 0,3 mol
mH2S04 =( C% .mdd ) /100%= ( 20.100) /100 = 20g
nH2SO4 = 20/98 =~ 0,2mol
lập pthh của pu
Fe + H2SO4 ----------> FeSO4 + H2
1mol 1mol 1mol 1mol
0,3mol 0,2mol
xét tỉ lệ nFe dư sau pư vậy tính theo mol H2SO4
nFe (pư) = (0,2 .1 )/1 =0,2mol
nFe (dư) = 0,3 -0,2 =0,1mol
mFe dư = 0,1 . 56 = 5,6 g
mFeSO4 = 0,2 .152 = 30,4 g
b) mdd sau pư = mFe + m dung môi = 16 +100=116 g
c% Fe = (5,6 / 116) .100%=~ 4,83%
c% FeSO4 =(30,4/116).100%=~ 26,21%
a) đối 200ml =0,2 lít
CMFe =n/v = 0,1 / 0,2 =0,5 mol/lít
CMFeSO4 =n/v = 0,2/0,2=1 mol /lít
Bài 6:
\(n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{21,4}{107}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
_______0,2________0,6______0,2 (mol)
a, \(C\%_{HCl}=\dfrac{0,6.36,5}{200}.100\%=10,95\%\)
b, \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,2.162,5}{21,4+200}.100\%\approx14,68\%\)
Bài 7:
\(m_{H_2SO_4}=100.9,8\%=9,8\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)
______0,1______0,1_______0,1 (mol)
a, \(m_{ZnO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)
b, \(C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,1.161}{8,1+100}.100\%\approx14,89\%\)
\(n_{Al2O3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O|\)
1 6 2 3
0,1 0,6 0,1
a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.6}{1}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{21,9.100}{10}=219\left(g\right)\)
b) \(n_{AlCl3}=\dfrac{0,6.2}{6}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{AlCl3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
c) \(m_{ddspu}=10,2+219=229,2\left(g\right)\)
\(C_{AlCl3}=\dfrac{26,7.100}{229,2}=11,65\)0/0
Chúc bạn học tốt
nAl2O3=10.2:102=0.1(mol)
PTHH:Al2O3+6HCl->2AlCl3+3H2O
theo pthh:nHCl:nAl2O3=6->nHCl=6*0.1=0.6(mol)
mHCl=0.6*36.5=21.9(g)
mdd HCl=21.9*100:14.6=150(g)
theo pthh:nAlCl3:nAl2O3=2->nAlCl3=0.1*2=0.2(mol)
mAlCl3=0.2*133.5=26.7(g)
mdd sau phản ứng:10.2+150=160.2
a) \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,2 0,4 0,2 0,2
b) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5.100\%}{300}=4,87\%\)
d) mdd sau pứ = 11,2 + 300 - 0,2.2 = 310,8 (g)
\(C\%_{ddFeCl_2}=\dfrac{0,2.127.100\%}{310,5}=8,17\%\)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(C_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{100}=14,6\)0/0
c) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=13+100-\left(0,2.2\right)=112,6\left(g\right)\)
\(C_{ZnCl2}=\dfrac{27,2.100}{112,6}=24,16\)0/0
Chúc bạn học tốt
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0.2\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0.2........0.4..........0.2.......0.2\)
\(m_{HCl}=0.4\cdot36.5=14.6\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{14.6}{100}\cdot100\%=14.6\%\)
\(m_{ZnCl_2}=0.2\cdot136=27.2\left(g\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=13+100-0.2\cdot2=112.6\left(g\right)\)
\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{27.2}{112.6}\cdot100\%=24.1\%\)
a) \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)
\(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=2n_{ZnO}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(C\%_{HCl}=\dfrac{0,4.36,5}{600}.100=2,43\%\)
b)\(n_{ZnCl_2}=n_{ZnO}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
c) \(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{600+16,2}.100=4,41\%\)
Số mol của kẽm oxit
nZnO = \(\dfrac{m_{ZnO}}{M_{ZnO}}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 2HCl + ZnO → ZnCl2 + H2O\(|\)
2 1 1 1
0,4 0,2 0,2
a) Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
mHCl = nHCl . MHCl
= 0,4 . 36,5
= 14,6 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{14,6.100}{600}=2,43\)0/0
b) Số mol của muối kẽm clorua
nZnCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối kẽm clorua
mZnCl2 = nZnCl2 . MZnCl2
= 0,2 . 136
= 27,2 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdunh dịch sau phản ứng = mHCl + mZnO
= 600 + 16,2
= 616,2 (g)
Nồng độ phần trăm của muối kẽm clorua
C0/0ZnCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{27,2.100}{600}=4,53\)0/0
Chúc bạn học tốt