Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi A là kí hiệu của kim loại có hóa trị III, M A là nguyên tử khối của A.
Ta có PTHH:
Theo PTHH trên ta có:
Vậy A là nhôm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Cho 4,95 (g) R pư với HCl, thấy kim loại dư.
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{5,475}{36,5}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(n_{R\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_{R\left(banđau\right)}>0,075\Rightarrow\dfrac{4,95}{M_R}>0,075\Rightarrow M_R< 66\left(g/mol\right)\) (1)
- Cho 18,6 (g) hh Fe và R pư với H2SO4 dư.
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{hh}=n_{Fe}+n_R=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\overline{M_{hh}}=\dfrac{18,6}{0,3}=62\left(g/mol\right)\)
Mà: MFe < 62 (g/mol) → MR > 62 (g/mol) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 62 < MR < 66
→ R là Zn (65 g/mol)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Giả sử R có hóa trị n.
PT: \(R_2O_n+nH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_n\)
Theo ĐLBT KL, có: m oxit + mH2O = m hydroxit
⇒ 3,1 + 18nH2O = 4 ⇒ nH2O = 0,05 (mol)
Theo PT: \(n_{R_2O_n}=\dfrac{1}{n}n_{H_2O}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_n}=\dfrac{3,1}{\dfrac{0,05}{n}}=62n\) \(\Rightarrow2M_R+16n=62n\Rightarrow M_R=23n\)
Với n = 1 thì MR = 23 (g/mol)
→ R là Natri. Na2O: natri oxit. NaOH: natri hydroxit.
b, PT: \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na_2O}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_R=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{5,6}{0,1}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R\left(II\right):Sắt\left(Fe=56\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_R=\dfrac{13}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: R + H2SO4 --> RSO4 + H2
____\(\dfrac{13}{M_R}\)------------->\(\dfrac{13}{M_R}\)-->\(\dfrac{13}{M_R}\)
=> \(\dfrac{13}{M_R}\left(M_R+96\right)=32,2\)
=> MR = 65(g/mol)
=> R là Zn
\(n_{H_2}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48(l)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{H2}=\dfrac{3,7175}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,15 0,15
\(n_R=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(M_R=\dfrac{9,75}{0,15}=65\) (g/mol)
Vậy kim loại R là Kẽm
Chúc bạn học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi KL cần tìm là R
R + 2 H2O -> R(OH)2 + H2
nH2=0,15(mol)
Theo PTHH ta có:
nR=nH2=0,15(mol)
=>MR=\(\dfrac{6}{0,15}=40\)
Vậy R là canxi,KHHH là Ca
\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
gọi kim loại kiềm thổ là A(II)
ta có: PTHH
A + \(2H_2O\) \(\rightarrow\) \(A\left(OH\right)_2\) + \(H_2\)
1mol 2mol 1mol 1mol
0,15mol 0,3mol 0,15mol 0,15mol
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{m_A}{n_a}=\dfrac{6}{0,15}=40\)
vậy A là Canxi , KHHH là Ca
Đặt x là hoá trị kim loại R
\(2R+2xH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_x+xH_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_R=\dfrac{0,15.2}{x}=\dfrac{0,3}{x}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{6}{\dfrac{0,3}{x}}=20x\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét: x=1;2;3;8/3 => Nhận: x=2 thì MR=40(g/mol)
=> R(II): Canxi (Ca=40)