Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
- Do 3a + 11b chia hết cho 17 nên 4.(3a + 11b) chia hết cho 17 hay 12a + 44b chia hết cho 17
-Gọi A = 12a + 44b
B = 5a + 7b
- Muốn chứng minh B chia hết cho 17 thì đi xét tổng A + B , nếu A + B chia hết cho 17 thì B chia hết cho 17 (A đã chia hết cho 17 - theo chứng minh trên)
+Xét tổng A + B = 12a + 44b + 5a + 7b
= 17a + 51b
= 17.(a + 3b) chia hết cho 17
Vậy B chia hết cho 17 hay 5a + 7b chia hết cho 17.
Ta có:
a) a+3b=(a+b)+2b
Vì a+b chia hết cho 2 và 2b chia hết cho 2 =>a+3b chia hết cho 2
b) 5a+11b=(4a+10b)+(a+b)=2(2a+5b)+(a+b)
Vì 2(2a+5b) chia hết cho 2 và a+b chia hết cho 2 => 5a+11b chia hết cho 2
do a+b chia hết cho 7 =>a chia hết 7,b chia hết 7=> a+8b chia hết cho 7
tương tự ở câu b
c thì chứng minh thêm 2009 chia hết cho 7 là được
a, n(n+1)(n+2)
nhận xét :
n; n+1; n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp
=> có 1 số chia hết cho 2 và có 1 số chia hết cho 3 (1)
ƯCLN(2;3) = 1 (2)
(1)(2) => n(n+1)(n+2) \(⋮\) 6
b, 3a + 5b \(⋮\) 8
=> 5(3a + 5b) \(⋮\) 8
=> 15a + 25b \(⋮\) 8
3(5a + 3b) = 15a + 9b
xét hiệu :
(15a + 25b) - (15a + 9b)
= 15a + 25b - 15a - 9b
= (15a - 15a) + (25b - 9b)
= 0 + 16b
= 16b và (3;5) = 1
=> 5a + 3b \(⋮\) 8
c, làm tương tự câu b
\(a-b\) là bội của 6 nên \(a-b\) chia hết cho 6
\(a-b\) chia hết cho 6 \(\Rightarrow\left(a-b\right)+12b=a+11b\) chia hết cho 6 => \(a+11b\) là bội của 6
\(\left(a+11b\right)+\left(5a+b\right)=6a+12b\) chia hết cho 6 mà \(a+11b\) chia hết cho 6 nên \(5a+b\) chia hết cho 6 => \(5a+b\) là bội của 6
mình chỉ làm bài 1thooi,bài 2 rắc rối quá
Vì a+b chia hết cho 7=>a và b chia hết cho 7
a)vì a chia hết cho 7
b chia hết cho 7=>b8 chia hết cho 7
=> a+8b chia hết cho 7
b) tương tự
c)càng tương tự
Bài 1 thì dễ rồi,
a, a + 8b = a + b + 7b chia hết cho 7
b, 3a - 11b = 3(a + b) - 17b chia hết cho 7
c, 5a - 2b - 2009 = 5(a + b) -7b -2009 chia hết cho 7
Bài 2, Hơi khó, để tìm đã
\(\hept{\begin{cases}5a+2b=65\left(1\right)\\2a+11b=26\left(2\right)\end{cases}\hept{\begin{cases}20a+8b=260\\20a+110b=260\end{cases}}}\)
dễ thấy \(102b=0\)
\(b=0\) thế vào (1)
\(5a+0=65\)
\(a=13\)
\(\hept{\begin{cases}b=0\\a=13\end{cases}}\)