K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

a/ Số mol HCl = 0,35 x 2 = 0,7 mol

Giả sử hỗn hợp chỉ có Ca(HCO3)2

=> nCa(HCO3)2 = 59,13 / 162 = 0,365 mol

PTHH: Ca(HCO3)2 + 2HCl ===> CaCl2 + 2CO2 + 2H2O

0,35.........0,7..............................................0,7

Vì nX = \(\frac{59,13}{\overline{M}}>0,365>0,35\)

=> Chắc chắn hỗn hợp muối X còn dư

b/ Vì HCl phản ứng hết nên số mol CO2 tính theo HCl

Theo PTHH: nCO2 = 0,7 mol

=> VCO2(đktc) = 0,7 x 22,4 = 15,68 lít

BT
21 tháng 12 2020

a.Ta có n HCl = 1 . 0,25 = 0,25 mol

       nH2SO4  = 0,5.0.25 = 0,125 mol

==> nH(X) = 0,25 + 0,125.2 = 0,5 mol

nH2 = 4,368/22,4 = 0,195 mol <=> nH= 0,195. 2 = 0,39 mol < 0,5 mol  

Vậy sau phản ứng dung dịch B vẫn còn axit dư 

b. Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x và y mol

Ta có phương trình 27x + 24y =3,87 (1)

Áp dụng định luật bảo toàn eletron ==> 3x + 2y = 0,195.2 (2)

Từ (1) , (2) ==> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,09\\y=0,06\end{matrix}\right.\)

mAl = 0,09 .27 = 2,43 gam , %mAl trong A  = \(\dfrac{2,43}{3,87}\).100=62,8% 

==> %mMg trong A = 100 - 62,8 = 37,2%

17 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa học

16 tháng 11 2016

mg+2hcl-> mgcl2+ h2

mgo+2hcl->mgcl2+ h2o

đặt nmg=a, nmgo=b

theo bài ra và theo pthh ta có hệ:

24a+40b=4,4

a=2,24/22,4

=> a=0,1, b=0,05

-> %m Mg=0,1*24/4,4*100=54,54%

%m MgO=100-54,54=45,45%

nhcl= 2nmg+ 2nmgo=0,3

=> vhcl=0,3/2=0,15l=150ml

24 tháng 8 2023

\(a.\\ m+m_{\left[O\right]}=16,2\\ n_{Cl^-}=2\dfrac{m_{\left[O\right]}}{16}\\ m+35,5\dfrac{m_{\left[O\right]}}{16}\cdot2=38,2\\ m=9,8;m_{\left[O\right]}=6,4\\ b.\\ V_{dd.acid}=v\left(L\right)\\ n_{H^+}=v+v=2v\left(mol\right)\\ n_{\left[O\right]}=\dfrac{6,4}{16}=0,4=\dfrac{2v}{2}\\ v=0,4\\ a=9,8+0,4\cdot35,5+0,4\cdot96=62,4g\)

24 tháng 8 2023

`a)`

Bảo toàn KL:

`m_Y+m_{HCl}=m_{\text{muối}}+m_{H_2O}`

`->36,5n_{HCl}-18n_{H_2O}=38,2-16,2=22`

Mà bảo toàn H: `n_{HCl}=2n_{H_2O}`

`->n_{HCl}=0,8(mol);n_{H_2O}=0,4(mol)`

Bảo toàn O: `n_{O(Y)}=n_{H_2O}=0,4(mol)`

`->n_{O_2}=0,5n_{O(Y)}=0,2(mol)`

Bảo toàn KL: `m_X+m_{O_2}=m_Y`

`->m=16,2-0,2.32=9,8(g)`

`b)`

Đặt `V_{dd\ ax it}=x(l)`

`->n_{HCl}=x(mol);n_{H_2SO_4}=0,5x(mol)`

`n_{O(Y)}=0,4(mol)`

Bảo toàn electron: `n_{O(Y)}=1/2n_{H(ax it)}`

`->0,4=1/2(x+0,5x.2)`

`->x=0,4(l)`

`->n_{HCl}=0,4(mol);n_{H_2SO_4}=0,2(mol)`

Bảo toàn O: `n_{H_2O}=n_{O(Y)}=0,4(mol)`

Bảo toàn KL:

`m_Y+m_{HCl}+m_{H_2SO_4}=m_{\text{muối}}+m_{H_2O}`

`->a=16,2+0,4.36,5+0,2.98-0,4.18=43,2(g)`

1 tháng 11 2019

8 tháng 12 2017

2/ Giả sử Fe phản ứng hết:

\(\Rightarrow n_{FeCl_2}=\dfrac{6,2}{127}=0,0488\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2\left(0,0488\right)+H_2\left(0,0488\right)\)

Số mol H2 trong phản ứng 2: \(\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

Ta nhận xét: Khối lượng lúc sau hơn lúc đầu phần Mg nhưng mà số mol H2 lại ít hơn chứng tỏ trong phản ứng đầu Fe đư. Và số mol của H2 chính là số mol của H2 ở thí nghiệm 1 là 0,04 (mol).

\(Fe\left(0,04\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2\left(0,04\right)+H_2\left(0,04\right)\)

\(\Rightarrow a-56.0,04+127.0,04=6,2\)

\(\Leftrightarrow a=3,36\left(g\right)\)

Giả sử chỉ có phản ứng Mg với HCl thì khối lượng tối thiểu chất rắn sau phản ứng là:

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2\left(0,04\right)+H_2\left(0,04\right)\)

\(\Rightarrow m_r=3,36+0,04.95=7,16\left(g\right)>6,68\left(g\right)\)

\(\Rightarrow Fe\) có tham gia phản ứng.

Gọi số mol của Fe, và Mg tham gia phản ứng lần lược là x, y thì ta có:

\(Fe\left(x\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2\left(x\right)+H_2\left(x\right)\)

\(Mg\left(y\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2\left(y\right)+H_2\left(y\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,04\\3,36+71x+95y=6,68\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,02\end{matrix}\right.\)

Làm nốt nhá

11 tháng 12 2017

sao số mol H2 ở thì nghiệm 1 lại là 0,04 vậy a

1 tháng 12 2016

a/ Số mol của HCl = 0,425 x 2 = 0,85mol

Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg trong hỗn hợp

Giả sử kim loại phản ứng hết

2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

x...........3x...............................1,5x

Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

y..........2y...............................y

Lập các sô mol trên phương trình, ta có
27x + 24y = 7,5 <=> 27x + 18y < 7,5

<=> (3x + 2y ) x 9 < 7,5 => 3x + 2y < 0,833 (mol) < 0,85

Vì số mol HCl phản ứng bé hơn số mol HCl đầu, nên HCl dư

b/ Chuyển m (gam) CuO thành (m - 5,6) gam chất rắn => Giảm 5,6 gam

Vậy nCuO(pứ) = nO(bị khử) = 5,6 / 16 = 0,35 mol

H2 + CuO =(nhiệt)==> Cu + H2O

0,35...0,35(mol)

Ta có: \(\begin{cases}27x+24y=7,5\\1,5x+y=0,35\end{cases}\)

=> \(\begin{cases}x=0,1\\y=0,2\end{cases}\)

=> mAl = 0,1 x 27 = 2,7 gam

mMg = 7,5 - 2,7 = 4,8 gam

19 tháng 12 2024

ý a 18 ở đây đấy ạ

 

17 tháng 8 2017

(a) CO2 + NaOH → NaHCO3

Dung dịch sau pứ chỉ có NaHCO3

(b) 2NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3 + H2O

Dung dịch sau pứ: (Na2CO3; NaOH dư)

(c) Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O

Dung dịch sau pứ: Ba(HCO3)2

(d) Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu

Dung dịch sau pứ: (MgSO4; CuSO4 dư)

(e) Na + H2O → NaOH + ½ H2

NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O

Dung dịch sau pứ: (NaOH dư; CH3COONa)

(f) Dung dịch sau pứ: (C6H6; Br2/H2O)

21 tháng 12 2020

a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

b, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{MgO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 24x + 40y = 4,4 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=x\left(mol\right)\)

⇒ x = 0,1 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{4,4}.100\%\approx54,54\%\\\%m_{MgO}\approx45,46\%\end{matrix}\right.\)

c, Theo PT: \(\Sigma n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)=150\left(ml\right)\)

Bạn tham khảo nhé!