K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2019

Coi lại đề giúp mk

27 tháng 11 2019

đề đúng nha bạn

13 tháng 10 2019

a) viết các pthh

b) tính v các oxit trong hỗn hợp ban đầu

13 tháng 10 2019

khi đó cái gì hả bạn??? viết hẳn hoi được không??

6 tháng 7 2019

3)

nCO=4,48/22,40,2(mol)

Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy (đk x,y \(\in\)N*; x:y tối giản)

yCO + FexOy -> xFe + yCO2

Mkhí thu được= 20x2=40 \(\ne\)MCO2=44(g/mol)

=> Khí thu được gồm CO2 và CO dư

=> FexOy hết

Ta có Vkhí tham gia pứ=Vkhí thu được =4,48(lít)

=> nkhí thu được =0,2(mol)

=> mkhí thu được=0,2.40=8(g)

đặt nFexOy=a(mol)(a>0)

yCO + FexOy -> xFe + yCO2

ya<------- a-------->xa---> ya (mol)

nCO dư = 0,2-ya(mol)

m khí thu được=28(0,2-ya)+44ya=8(g)

=> ya=0,15

mFexOy=56xa+16ya=56xa+16.0,15=8(g)

=> xa=0,1

ta có:\(\frac{xa}{ya}=\frac{0,1}{0,15}=\frac{2}{3}=>\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)

Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3

6 tháng 7 2019

1/

trích mẫu thử

nhúng vào mỗi mẫu thử một mẩu quỳ tím

+ mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là NaOH và Ba(OH)2

+ mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu là KCl

để phận biệt NaOH và Ba(OH)2 ta nhỏ vào mỗi mẫu thử vài giọt dd Na2CO3

+ mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2

Ba(OH)2+ Na2CO3\(\rightarrow\) BaCO3\(\downarrow\)+ 2NaOH

+ mẫu thử không phản ứng là NaOH

6 tháng 7 2019

2/

gọi a, b lần lượt là số mol của Na và Ba có trong hỗn hợp

PTPU

2Na+ 2H2O\(\rightarrow\) 2NaOH+ H2\(\uparrow\)

.a...........................a.........0,5a.. mol

Ba+ 2H2O\(\rightarrow\) Ba(OH)2+ H2\(\uparrow\)

.b......................b..............b.. mol

NaOH+ HCl\(\rightarrow\) NaCl+ H2O

..a...........a............a................ mol

Ba(OH)2+ 2HCl\(\rightarrow\) BaCl2+ 2H2O

..b................2b.........b..................... mol

ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}23a+137b=0,594\\58,5a+208b=0,949\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,002\\b=0,004\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) VH2= 22,4. ( 0,5a+b)= 22,4.( 0,5. 0,002+ 0,004)= 0,112( lít)

theo các PTPU có:

nHCl= a+ 2b= 0,002+ 2. 0,004= 0,01( mol)

\(\Rightarrow\) CM HCl= \(\frac{0,01}{0,1}\)= 0,1M

có: mNa= 0,002. 23= 0,046( g)

mBa= 0,594- 0,046= 0,548( g)

 Các bạn giúp mình với.IĐịnh nghĩa, phân loại oxit, axit.Tính chất vật lí của CaO, SO2, HCl,H2SO4Phương pháp điều chế, sản xuất CaO, SO2, HCl, H2SO4Ứng dụng của  CaO, SO2, HCl, H2SO4Tính chất hóa học của CaO, SO2, HCl, H2SO4 ( nêu hiện tượng xảy ra, làm sạch chất, số cặp chất phản ứng, dùng chất nào để phân biệt)II1.       Viết các PTHH thực hiện chuỗi phản...
Đọc tiếp

 

Các bạn giúp mình với.

I

  1. Định nghĩa, phân loại oxit, axit.
  2. Tính chất vật lí của CaO, SO2, HCl,H2SO4
  3. Phương pháp điều chế, sản xuất CaO, SO2, HCl, H2SO4
  4. Ứng dụng của  CaO, SO2, HCl, H2SO4
  5. Tính chất hóa học của CaO, SO2, HCl, H2SO( nêu hiện tượng xảy ra, làm sạch chất, số cặp chất phản ứng, dùng chất nào để phân biệt)

II

1.       Viết các PTHH thực hiện chuỗi phản ứng.

                 S ­-> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> muối sunfat

2.       Nêu hiện tượng, viết PTHH xảy ra khi:

a.       Cho mẩu vôi sống vào cốc nước có nhỏ sẵn vài giọt dd phenolphtalein

b.      Cho mẩu vôi sống vào cốc nước có bỏ sẵn một mẩu giấy quỳ

c.       Sục khí CO2 dd nước vôi trong dư

d.      Sục khí SO2 dd nước vôi trong dư

e.      Cho mẩu giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí SO2

f.        Cho mẩu giấy kim loại Kẽm vào ống nghiệm đựng dd HCl

g.       Cho mẩu giấy kim loại Kẽm vào ống nghiệm đựng dd H2SO4

h.      Nhỏ dd HCl dư vào ống nghiệm đựng bột CuO

i.         Nhỏ dd H2SO4 dư vào ống nghiệm đựng bột CuO

j.        Nhỏ dd HCl dư vào ống nghiệm đựng bột FeO

k.       Nhỏ dd H2SO4 dư vào ống nghiệm đựng bột FeO

l.         Nhỏ dd HCl dư vào ống nghiệm đựng bột Fe2O3

m.    Nhỏ dd H2SO4 dư vào ống nghiệm đựng bột Fe2O3

III

1.Cho 5,4g bột Al vào 200ml dd H2SO4 2M (D=1,2g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có V lít khí thoát ra ở đtc và thu được dd A.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Xác định giá trị V

c. Xác định nồng độ C% các chất có trong dd A.

 2. Cho 8g bột Al vào 200ml dd H2SO4 1,5M (D=1,2g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có V lít khí thoát ra ở đtc và thu được dd A.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Xác định giá trị V

c. Xác định nồng độ C% các chất có trong dd A.

 

3
29 tháng 9 2016

II:

1.   S \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) SO2 \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) SO3 \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) H2SO4 \(\underrightarrow{\left(4\right)}\) Na2SO4

PTHH :

(1) S + O \(\underrightarrow{to}\)  SO2 

(2) 2SO2 + O \(\underrightarrow{to,V_{ }2O_{ }5}\)  2SO3 

(3) SO3 + H2\(\rightarrow\) H2SO4

(4) H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2

(Chú ý: pt(4) bạn có thể tạo thành muối khác : FeSO4, CuSO4, ZnSO4, .....)

2. a) Hiện tượng: Vôi sống tan dần , dd trong suốt chuyển thành màu đỏ

         PT: CaO + H2\(\rightarrow\) Ca(OH)2 

       (dd bazơ làm dd phenolphtalein hóa đỏ)

b) H tượng: Vôi sống tan dần, giấy quỳ tím hóa xanh

PT:  CaO + H2\(\rightarrow\) Ca(OH)2

c,d) H tượng: Xuất hiện vẩn đục trắng không tan

PT: CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

        SO2  + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaSO3 + H2O

e) H tượng: Giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ

PT: SO2 + H2\(\rightarrow\) H2SO3

f,g) H tượng: mẩu gấy tan dần, đồng thời có khí thoát ra

PT: Zn + 2HCl  \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

        Zn + H2SO4  \(\rightarrow\)   ZnSO4 + H2

h,i)H tượng: bột CuO tan hết , dd màu xanh lam

PT: CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O

       CuO + H2SO4  \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

J,k) H tượng: bột FeO tan hết, dd trong suốt

Pt: FeO + 2HCl  \(\rightarrow\)  FeCl2 + H2O

      FeO + H2SO4 \(\rightarrow\)  FeSO4 + H2O

l,m) H tượng: Bột Fe2O3 tan hết, dung dịch màu vàng nâu

PT: Fe2O3 +6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl+ 3 H2O

        Fe2O3 +  3H2SO4  \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 +3H2O

29 tháng 9 2016

III:

1. nAl\(\frac{5,4}{27}\)= 0,2 (mol)

Đổi 200ml = 0,2 l

nH2SO4  = 2 . 0,2 = 0,4 (mol)

                    2Al     +    6HCl  \(\rightarrow\)   2AlCl3  +  3H

ban đầu      0,2              0,4                                            }

pư               \(\frac{2}{15}\)     \(\leftarrow\)     0,4     \(\rightarrow\)  \(\frac{2}{15}\)   \(\rightarrow\)     0,2          }    (mol)

sau pư         \(\frac{1}{15}\)               0             \(\frac{2}{15}\)            0,2          }

b) Vkhí (đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)

c) mddH2SO4= 1,2 . 200 = 240 (g)

Áp dụng ĐLBTKL ta có: 

 mAl  + mddH2SO4 = mdd + H2

\(\Rightarrow\) 5,4 + 240 = mdd + 0,2 . 2 

\(\Leftrightarrow\) mdd = 245 (g)

C%(AlCl3) = \(\frac{\frac{2}{15}.133,5}{245}\) . 100% = 7,27 %

2.( Làm tương tự như bài 1)

Kết quả được : V = 3,36 (l)

                             C%(AlCl3)  = 4,34%

 

 

1, Có oxit sắt chưa biết - hòa tan m gam oxit cần 150 ml HCl 3M - Khử toàn bộ m gam oxit bằng CO nóng, dư thu được 8,4g sắt Tìm CT của oxit 2, Cho 416g dd BaCl2 12% td vừa đủ với dd chứa 27,36g muối sunfat kim loại A. Sau khi lọc bỏ kết tủa thu được 800ml dd 0,2M của muối clorua KL A. Tìm hóa trị A, tên A và công thức muối sunfat 3, Cho 15,25g hh 1 KL hóa trị II có lẫn Fe tan hết trong axit HCl dư...
Đọc tiếp

1, Có oxit sắt chưa biết

- hòa tan m gam oxit cần 150 ml HCl 3M

- Khử toàn bộ m gam oxit bằng CO nóng, dư thu được 8,4g sắt

Tìm CT của oxit

2, Cho 416g dd BaCl2 12% td vừa đủ với dd chứa 27,36g muối sunfat kim loại A. Sau khi lọc bỏ kết tủa thu được 800ml dd 0,2M của muối clorua KL A. Tìm hóa trị A, tên A và công thức muối sunfat

3, Cho 15,25g hh 1 KL hóa trị II có lẫn Fe tan hết trong axit HCl dư thoát ra 4,48 dm3 H2 (đktc) và thu được dd X. Thêm NaOH gư vào X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa ra rồi nung trong kk đến lg ko đồi cân nặng 12g. Tìm KL hóa trị II, bt nó không tạo kết tủa vs hidroxit

4,Hòa tan hoàn toàn 27,4g hh M2CO3 và MHCO3 bằng dd 500ml dd HCl 1M thoát ra 6,72l CO2(đktc). Để trung hòa axit dư phải dùng V ml dd NaOH 2M

a, Tìm 2 muối và % kl mỗi muối trong hh

b, Tính V

5, Hòa tan 3,2g oxit KL hóa trị III bằng 200g dd H2SO4 loàng. Khi thêm vào hh sau pứ lg CaCO3 vừa đủ còn thấy thoát ra 0,224 dm3 CO2 (đktc). Sau đó cô cạn dd thu được 9,36g muối sunfat khan. Tìm oxit KL hóa trị III và nồng độ % H2SO4

3
18 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/a80723E.jpg
18 tháng 7 2019

Bài 1 :

Gọi: CT của oxit sắt là : FexOy

nHCl = 0.15*3= 0.45 mol

TN1:

FexOy + 2yHCl --> xFeCl2y/x + yH2O

0.225/y___0.45

TN2:

nFe= 8.4/56=0.15 mol

FexOy + yCO -to-> xFe + yCO2

0.15/x___________0.15

<=> 0.15/x= 0.225/y

<=> x/y = 2/3

Vậy : CT của oxit : Fe2O3