K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2023

a, \(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)

b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{ddCuSO_4}=120.1,12=134,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{134,4.10\%}{160}=0,084\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,084}{3}\), ta được Al dư.

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=n_{CuSO_4}=0,084\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{CuSO_4}=0,028\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

nAl (pư) = 2/3nCuSO4 = 0,056 (mol)

Ta có: m dd sau pư = 0,056.27 + 134,4 - 0,084.64 = 130,536 (g)

\(\Rightarrow C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,028.342}{130,536}.100\%\approx7,34\%\)

14 tháng 12 2016

a) Phương trình phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu b) Số mol của Fe là : 1,96 : 56 = 0,035 (mol) Khối lượng dd CuSO4 là : m ddCuSO4 = 1,12 . 100 = 112 (g) Khối lượng CuSO4 có trong dd là :

mCuSO4 = 10% . 112 = 11,2 (g)

Số mol của CuSO4 là :

11,2 : 160 = 0,07 mol

Fe + CuSO4 ——> FeSO4 + Cu (1)

Theo (1) ta có : nFe = nCuSO4 = 0,07 mol > 0,035 mo

l => số mol của CuSO4 dư

Vậy ta tính theo số mol của Fe.

CM CuSO4 = (0,07 – 0,035/100)*1000 = 0,35 (M)

CM FeSO4 = (0,035/100)*1000 = 0,35 (M)

 

19 tháng 12 2023

a, \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{1,96}{56}=0,035\left(mol\right)\)

\(m_{ddCuSO_4}=100.1,12=112\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{112.10\%}{160}=0,07\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,035}{1}< \dfrac{0,07}{1}\), ta được CuSO4 dư.

Theo PT: \(n_{CuSO_4\left(pư\right)}=n_{FeSO_4}=n_{Cu}=n_{Fe}=0,035\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,07-0,035=0,035\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 1,96 + 112 - 0,035.64 = 111,72 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,035.152}{111,72}.100\%\approx4,76\%\\C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,035.160}{111,72}.100\%\approx5,01\%\end{matrix}\right.\)

1.cho 1,4g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Xác định nồng độ mol của chất tronh dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể2.nung hỗn hợp gồm 22.4 sắt và 8g lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCL 1M phản ứng vừa đủ với...
Đọc tiếp

1.cho 1,4g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Xác định nồng độ mol của chất tronh dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể

2.nung hỗn hợp gồm 22.4 sắt và 8g lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCL 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B. Tính thể tích dung dịch HCL 1M đã tham gia phản ứng

3. Tính thể tích dd NaOH 2M để tác dụng hoàn toàn với 5,6list khí clo (đktc). Nồng độ mol của các chất sau phản ứng là bao nhiêu? Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể

4. Cho 52,2g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Dẫn khí X vào 500ml dung dịch NaOH 3M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dd A. Giả thiết rằng thể tích dd sau phản ứng thay đổi ko đáng kể

4
10 tháng 7 2021

2.nung hỗn hợp gồm 22.4 sắt và 8g lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCL 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B. Tính thể tích dung dịch HCL 1M đã tham gia phản ứng

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right);n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH  :   Fe   +   S -------to------> FeS

Theo đề: 0,4.......0,25 (mol)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,25}{1}\)=> Sau phản ứng Fe dư

=> \(n_{Fe\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)

Fe + 2HCl ------> FeCl2 + H2

FeS + 2HCl ------> FeCl2 + H2S

\(V_{HCl}=\dfrac{0,15.2+0,25.2}{1}=0,8\left(l\right)\)

 

 

10 tháng 7 2021

1.cho 1,4g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Xác định nồng độ mol của chất tronh dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể

 PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

\(n_{Fe}=\dfrac{1,4}{56}=0,025\left(mol\right)\)

m ddCuSO4 = 1,12 . 100 = 112 (g) 

=> m CuSO4 = 10% . 112 = 11,2 (g)

=> \(n_{CuSO_4}=\dfrac{11,2}{160}=0,07\left(mol\right)\)

Theo PT, lập tỉ lệ  nFe : nCuSO4 \(\dfrac{0,025}{1}< \dfrac{0,07}{1}\) => CuSO4 dư sau phản ứng

\(CM_{CuSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,07-0,025}{0,1}=0,45M\)

\(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,025}{0,1}=0,25M\)

20 tháng 9 2021

CuO+H2SO4->CuSO4+H2O

0,02----------------0,02 mol

n CuO=1,6\80=0,02 mol

=>m CuSO4=0,02.160=3,2g

=>thiếu dữ kiện 

22 tháng 9 2021

Đề ko thiếu đâu ạ

13 tháng 10 2021


undefined

13 tháng 10 2021

Bài 4 : 

\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

300ml = 0,3l

\(n_{HCl}=1.0,3=0,3\left(mol\right)\)

1) Pt : \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)

              1            2              1            1

             0,1         0,3           0,1

2) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\)

                      ⇒ MgO phản ứng hết , HCl dư

                      ⇒ Tính toán dựa vào số mol của MgO

\(n_{MgCl2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{MgCl2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,3-\left(0,1.2\right)=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=1,14.300=342\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=4+342=346\left(g\right)\)

\(C_{MgCl2}=\dfrac{9,5.100}{346}=2,75\)0/0

\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{3,65.100}{346}=1,05\)0/0

 Chúc bạn học tốt

12 tháng 8 2021

                                        Số mol của đồng (II) oxit

                                        nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\) 

                                      Khối lượng của axit sunfuric

              C0/0H2SO4  = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{20.100}{100}=20\left(g\right)\) 

                                          Số mol của axit sunfuric

                                     nH2SO4 = \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{20}{98}=0,2\left(mol\right)\)

Pt :                                CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O\(|\)

                                       1             1              1             1

                                      0,02        0,2           0,02

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,02}{1}>\dfrac{0,2}{1}\)

                   ⇒ CuO phản ứng hết , H2SO4 dư

                   ⇒ Tính toán dựa vào số mol của CuO

                                         Số mol của đồng (II) sunfat

                                      nCuSO4 = \(\dfrac{0,02.1}{1}=0,02\left(mol\right)\)

                                      Khối lượng của đồng (II) sunfat

                                          mCuSO4 = nCuSO4 . MCuSO4

                                                        = 0,02 . 160

                                                        = 3,2 (g)

                                    Số mol dư của dung dịch axit sunfuric

                                           n = nban đầu - nmol

                                                  = 0,2 - (0,02 . 1)

                                                   = 0,18 (mol)

                             Khối lượng dư của dung dịch axit sunfuric

                                            m= n . MH2SO4

                                                   = 0,18.  98

                                                   = 17,64 (g) 

                               Khối lượng dư của dung dịch axit sunfuric

                               mdung dịch sau phản ứng = mCuO + mH2SO4

                                                                    = 1,6 + 100

                                                                    = 101,6 (g)

                                   Nồng độ mol của đồng (II) sunfat

                                C0/0CuSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{3,2.100}{101,6}=3,15\)0/0

                            Nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric

                               C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{17,64.100}{101,6}=17,36\)0/0 

 Chúc bạn học tốt

2 tháng 10 2023

\(n_{FeO}=\dfrac{21,6}{72}=0,3mol\\ n_{HCl}=\dfrac{146.10}{100.36,5}=0,4mol\\ a)FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ b)\Rightarrow\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,4}{2}\Rightarrow FeO.dư\\ FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

0,2         0,4            0,2           0,2

\(C_{\%FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{146+0,2.72}\cdot100=15,83\%\)

2 tháng 10 2023

a) Phương trình phản ứng hóa học:

FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O

b) Để tính nồng độ phần trăm các chất sau khi phản ứng kết thúc, ta cần biết số mol của các chất trong phản ứng.

Sắt (II) oxit (FeO): Khối lượng molar của FeO là 71,85 g/mol. Vì vậy, số mol FeO = khối lượng FeO / khối lượng molar FeO = 21,6 g / 71,85 g/mol = 0,300 mol.

Axit clohidric (HCl): Nồng độ của dung dịch axit clohidric là 10%. Điều này có nghĩa là có 10g HCl trong 100g dung dịch. Ta có thể tính số mol HCl bằng cách chia khối lượng HCl cho khối lượng molar HCl. Khối lượng molar HCl là 36,46 g/mol. Vì vậy, số mol HCl = (10g / 36,46 g/mol) x (146g / 100g) = 0,400 mol.

Theo phương trình phản ứng, ta thấy tỉ lệ mol giữa FeO và HCl là 1:2. Vì vậy, số mol FeCl2 (sau khi phản ứng kết thúc) cũng là 0,400 mol.

Để tính nồng độ phần trăm các chất, ta cần biết khối lượng của từng chất trong dung dịch sau phản ứng.

Khối lượng FeCl2: Khối lượng molar của FeCl2 là 126,75 g/mol. Vì vậy, khối lượng FeCl2 = số mol FeCl2 x khối lượng molar FeCl2 = 0,400 mol x 126,75 g/mol = 50,7 g.

Khối lượng H2O: Trong phản ứng, một phân tử H2O được tạo ra cho mỗi phân tử FeO. Khối lượng molar H2O là 18,02 g/mol. Vì vậy, khối lượng H2O = số mol FeO x khối lượng molar H2O = 0,300 mol x 18,02 g/mol = 5,41 g.

Tổng khối lượng của các chất trong dung dịch sau phản ứng là: 50,7 g + 5,41 g = 56,11 g.

Nồng độ phần trăm của FeCl2 và H2O trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc là:

Nồng độ phần trăm FeCl2 = (khối lượng FeCl2 / tổng khối lượng) x 100% = (50,7 g / 56,11 g) x 100% = 90,4%.

Nồng độ phần trăm H2O = (khối lượng H2O / tổng khối lượng) x 100% = (5,41 g / 56,11 g) x 100% = 9,6%.

Vậy, nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc là FeCl2: 90,4% và H2O: 9,6%.