Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Fe+2HCL--> FeCl2+H2
b.Ta có số mol của sắt: n = 11,2/56=0,2 (mol)
Theo PTHH, ta có : 1 mol Fe -->1 mol H2
0,2 mol Fe --> 0,2 mol H2
Do đó, thể tích của H2 là :
V = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 =4,48 (lít)
c. Ta có: C% = (0,2 . 56 / (0,2 . 2). 36,5 ).100% =76,71 % (mk không chắc chắn đâu )
d.Theo PTHH, ta có : 1 mol Fe --> 1 mol FeCl2
0,2 mol Fe --> 0,2 mol FeCl2
Do đó, khối lương muối tạo thành :
m = n . M = 0,2 . 127 = 25,4 (g)
a, Ta có phương trình:
FeO+ 2HCl ----> FeCl2+ H2O
1 2 1 1
b, Theo phương trình nFeO= \(\dfrac{7,2}{72}\)=0,1 (mol)
nHCl= 0,1. 2=0,2(mol)=> mHCl= 0,2.(1+35,5)=7,3 (g)
nH2O=0, 1(mol)=> mH2O=0,1.(2+16)=1,8g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mFeO+ mHCl= mFeCl2+ mH2O
=> mFeCl2=7,2+ 7,3-1,8=12,7g
mNaOH=200.20%=40(g)
=>nNaOH=1 mol
mdd sau pứ=200+100=300g
NaOH+HCl=>NaCl+H2O
1 mol=>1 mol=>1 mol
C%dd NaCl=58,5/300.100%19,5%
mHCl=36,5g
=>C%dd HCl=36,5/100.100%=36,5%
1. Cho td với quỳ tím
HBr làm quỳ tím hóa đỏ Ba(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh CaCl2 làm quỳ tím ko đổi màu
Ví dụ : cho 2 g muối ăn vào 10g nước , tạo dung dịch chưa bão hòa
NX : khi cho 4 g muối ăn vảo 10 g nước , dung dịch này được gọi là dung dịch quá bão hòa , do đó , muối sẽ không tan hết , vẫn còn chất màu trắng dưới đáy bình
`a)PTHH:`
`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`
`0,2` `0,6` `0,3` `(mol)`
`n_[Al]=[5,4]/27=0,2(mol)`
`b)V_[H_2]=0,3.22,4=6,72(l)`
`c)m_[dd HCl]=[0,6.36,5]/10 . 100 =219(g)`
mNaOH=200.20%=40g
=>nNaOH=1 mol
$NaOH$ + $HCl$ => $NaCl$ + $H_2O$
1 mol =>1 mol
=>C% dd sau pứ=58,5/(200+100).100%=19,5%
m$HCl$ =36,5g
=>C% dd HCl=36,5/100.100%=36,5%
nồng độ phần trăm cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch
công thức tính nồng độ phần trăm
C%\(\dfrac{mct}{mdd}\).100%
nồng độ mol cho biết số mol chất tan trong một lít dung dịch
công thức tính nồng độ mol
CM=\(\dfrac{n}{V}\)(mol/l)
a) nMg=m/M=3,6/24=0,15(mol)
PT:
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
1..........2..............1...........1. (mol)
0,15->0,3 -> 0,15 -> 0,15(mol)
Thể tích thoát ra là H2
VH2=n.22,4=0,15.22,4=3,36(lít)
b) Vd d HCl cần dùng=\(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{1}=0,3\left(lít\right)\)=300 ml
c) md d HCl= Vd d .D=300.1,2=360(g)
Chúc bạn học tốt
a,Ta có pthh
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
Theo đề bài ta có
nMg=\(\dfrac{3,6}{24}=0,15mol\)
Theo pthh
nH2=nMg=0,15 mol
\(\Rightarrow VH2_{\left(\text{đ}ktc\right)}=0,15.22,4=3,36l\)
b,Theo pthh
nHCl=2nMg=2.0,15=0,3 mol
\(\Rightarrow V\text{dd}_{HCl}=\dfrac{nHCl}{CM}=\dfrac{0,3}{1}=0,3l=300ml\)
c,Ta có công thức
D=\(\dfrac{m}{V}\Rightarrow m=D.V\)
\(\Rightarrow\) Khối lượng của dd HCl tham gia phản ứng là
mddHCl=D\(_{\text{dd}HCl}\) .V\(_{\text{dd}HCl}\) = 300.1,2=360 g
a/ 2Al + 6HCl \(\rightarrow\)2AlCl3 + 3H2
b) Ta có số mol của nhôm là: n= m/M
hay n = 5.4/27= 0.2 (mol)
theo PTHH ta có số mol H2 =3/2 số mol nhôm vậy số mil H2 = 3/2x0.2=0.3mol
vậy V của H2 là 0.3x 22.4= 6.72(l)
c) ta có C%= \(^{^m_m\dfrac{ct}{dd}}\).100% = (0.2x27/(0.2x6:2)x36.5)x100%=24.65%
d) ta có số mol của nhôm = số mol của muối( AlCl3) ( theo PTHH) = 0.2
vậy khối lượng của muối là 0.2x( 27+35.5x3) = 26.7(g)