Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: 4M + 3O2 -to-> 2M2O3
Theo ĐLBTKL, ta có:
\(m_M+m_{O_2}=m_{M_2O_3}\\ =>m_{O_2}=m_{M_2O_3}-m_M=10,2-5,4=4,8\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\frac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_M=\frac{4.0,15}{3}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_M=\frac{5,4}{0,2}=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Vậy: M là nhôm (Al=27)
\(4M+3O_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_3\)
Áp sụng ĐLBTKL:
\(m_{O_2}=m_{M_2O_3}-m_M=10,2-5,4=4,8\left(g\right)\)\(n_{O_2}=\frac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_M=\frac{0,15.4}{3}=0,2\left(mol\right)\)
\(M_M=\frac{m_M}{n_M}=\frac{5,4}{0,2}=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)
=> M là Nhôm (Al)
\(n_A=\dfrac{5,4}{M_A}\left(mol\right)\)
PTHH: 2xA + yO2 --to--> 2AxOy
_____\(\dfrac{5,4}{M_A}\) ------------->\(\dfrac{5,4}{x.M_A}\)
=> \(\dfrac{5,4}{x.M_A}\left(x.M_A+16y\right)=10,2\)
=> \(M_A=9.\dfrac{2y}{x}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>M_A=27\left(Al\right)=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}=>Al_2O_3\)
\(2xA+yO_2\overset{t^o}{--->}2A_xO_y\)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
\(m_A+m_{O_2}=m_{A_xO_y}\)
\(\Leftrightarrow5,4+m_{O_2}=10,2\)
\(\Leftrightarrow m_{O_2}=10,2-5,4=4,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{A_xO_y}=\dfrac{2}{y}.n_{O_2}=\dfrac{2}{y}.0,15=\dfrac{0,3}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{A_{\left(A_xO_y\right)}}=\dfrac{0,3}{y}.x=\dfrac{0,3x}{y}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{2x}{y}.n_{O_2}=\dfrac{0,3x}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{0,3x}{y}.A=5,4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{9}=\dfrac{2y}{x}\)
Biện luận:
2y/x | 1 | 2 | 3 |
A | 9 | 18 | 27 |
loại | loại | Al |
Vậy A là nhôm (Al)
2 dòng cuối cùng là mk viết nhầm nhé. Ko liên qiam đến bài trên
pt chữ, CT về khối lượng bn tự viet nha
1, 2Ca + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CaO
Ta co: \(m_{Ca}+m_{O_2}=m_{CaO}\)
\(\Rightarrow m_{CaO}=8+3,2=11,2g\)
2, 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Ta co: \(m_{Al}+m_{HCl}=m_{AlCl_3}+m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=5,4+21,9-0,6=26,7g\)
3, 2KMnO4 \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
Ta co: 31,6 = 19,7 +y + 3,2
=> y = 8,7
M2O3 + 3CO => 2M + 3CO2
nCO2 = V/22.4 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
Theo phương trình ==> nM2O3 = 0.1 (mol)
Mà theo đề bài: nM = nM2O3 = 0.1 (mol)
Suy ra ta có: 21.6 = 0.1(M + 2M + 3x16)
216 = 3M + 48 => M = 56 (Fe)
Vậy kim loại M là Fe ( sắt )
Theo phương trình nFe = 0.2 (mol), nFe2O3 = 0.1 (mol) => mFe2O3 = 16 (g)
==> mFe trong hỗn hợp = 21.6 - 16 = 15.6 (g)
mFe phương trình = n.M = 56x 0.2 = 11.2 (g)
mFe = 11.2 + 15.6 = 26.8 (g)
PTHH ( I ) : \(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow xFe+yH_2O\)
PTHH ( II ) : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{H_2O}=\frac{m_{H_2O}}{M_{H_2O}}=\frac{3,6}{2+16}=0,2\left(mol\right)\)
-> \(n_{\left(O\right)}=n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{V_{H_2}}{22,4}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
- Theo PTHH ( II ): \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
-> \(n_{\left(Fe\right)}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\)
Ta có : \(n_{Fe}:n_O=0,15:0,2=3:4\)
Vậy công thức hóa học của oxit sắt đó là Fe3O4 .
Áp dụng định luật bảo oàn khối lượng
mM+ mO2 = moxit
-> mO2 = moxit - m M = 10.2 - 5.4 = 4.8g
nO2 = 4.8/32 = 0.15 mol
4M + yO2 -> 2M2Oy
(mol) 4 y
(mol) \(\dfrac{0.6}{y}\) 0.15
mM = nM *MM
5.4 = \(\dfrac{0.6}{y}\)M
M= 9y
Biện luận: y = 1 -> M = 9(loại)
y = 2 -> M = 18 (loại)
y = 3 -> M = 27 (nhận)
Vậy M là Al (nhôm)
CTHH Al2O3
\(4M+3O_2-t^o->2M_2O_3\)
5,4-------------------10,2
4M--------------------2(2M+16.3)
=> 5,4.2(2M+16.3)=4M.10,2
Giải PT trên => M=27 ( Al )
Phương trình phản ứng : 2M + \(\dfrac{3}{2}\)O2 \(\rightarrow\) M2O3
Dựa vào phương trình ta có tỉ lệ :
\(\dfrac{5,4}{2M}=\dfrac{10,2}{\left(2M+48\right)}\)
\(\Leftrightarrow\) 5,4 ( 2M + 48 ) = 10,2 . 2M
\(\Leftrightarrow\) 10,8M + 5,4 . 48 = 20,4M
\(\Leftrightarrow\) 9,6M = 5,4 . 48
\(\Rightarrow\) \(M=\dfrac{5,4\cdot48}{9,6}=27\)
Vậy kim loại M là nhôm ( Al )