K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2016

3+3^2+3^3+3^4+...+3^100

=3.(3+1)+3^3.(3+1)+...+3^99.(3+1)

=3.4      +3^3.4       +...+3^99.4

=4.(3+3^3+...+3^99)

Có: 4:4

=> 4.(3+3^3+...+3^99) chia hết cho 4

Vậy tổng dãy này chia hết cho 4

Vậy chọn đáp án (C).

17 tháng 12 2016

B

Ai tích mk mk sẽ tích lại

UCLN(a, b) = 15 => a= 15m, b = 15n (m, n khác 0 ) [1]
BCNN(a,b)= 300. Mà a.b= BCNN(a,b). UCLN(a,b) nên ta có
a.b= 300.15=4500 [2]
Từ 1 và 2 ta có 15m.15n= 4500
225.mn= 4500
=> mn=20=4.5=1.20
với m=4 , n=5 thì a=60, b= 75
với m=1 , n=20 thì a=15 , b=300

Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b)=15
Suy ra: a.b = 300.15 = 4500
Vì ƯCLN (a,b) =15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).
Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.
Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500
                                     15.15.m.n =4500
                                     15^2.m.n  =4500
                                     225.m.n  =4500
                                   =>    m.n  = 20
Suy ra: m=1 và n=20  hoặc  m=4 và n=5.
Mà m+1 =n =>m=4 và n =5.
Vậy: a= 15.4= 60 ; b= 15.5= 75.

19 tháng 9 2018
Câu trả lời là a)
19 tháng 9 2018

đáp án d

Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì: A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia.Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số....
Đọc tiếp

Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.

Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì: A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia.

Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số. Tập hợp M gồm có bao nhiêu phần tử?

A. 2 phần tử B. 5 phần tử C. 4 phần tử D. 3 phần tử

Câu 3: Để số a34b vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 thì chữ số thích hợp thay a ; b là:

A. 0 B. 5 C. 0 hoặc 5 D. Không có chữ số nào thích hợp.

Câu 4: Kết quả của phép tính (– 28) + 18 bằng bao nhiêu?

A. 46 B. – 46 C. 10 D. – 10

Câu 5: Trong phép chia hai số tự nhiên, nếu phép chia có dư, thì:

A. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia

B. Số dư bằng số chia

C. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia

D. Số dư nhỏ hơn hay bằng số chia

Câu 6: Kết quả của phép tính m8. m4 khi được viết dưới dạng một luỹ thừa thì kết quả đúng là: A. m12 B. m2 C. m32 D. m4

Phần II:

Câu 7: Thực hiện các phép tính sau: a) 56 : 53 + 23 . 22 b) (– 5) + (– 10) + 16 + (– 7)

Câu 8: Tìm x, biết: a) (x – 35) – 120 = 0 b) 12x – 23 = 33 : 27 c) x + 7 = 0

Câu 9: a) Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố.

b) Tìm Ư(30).

Câu 10: Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm.

a.Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?

b.So sánh AM và MB

c.Điểm M có phải là trung điểm của AB không? Vì sao?

Câu 11: Tìm số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số sao cho khi đem số đó lần lượt chia cho các số 11, 13 và 17 thì đều có số dư bằng 7.

—- HẾT —–

 

1

Câu 8:

a: x-35-120=0

=>x-35=120

hay x=155

b: \(12x-23=33:27\)

=>12x-23=11/9

=>12x=218/9

hay x=109/54

c: x+7=0

=>x=0-7

=>x=-7

Câu 9: 

a: \(60=2^2\cdot3\cdot5\)

b: Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

10 tháng 7 2019

a) \(\frac{2}{5}:\left(2x+\frac{3}{4}\right)=-\frac{7}{10}\)

=> \(2x+\frac{3}{4}=-\frac{7}{10}:\frac{2}{5}\)

=> \(2x+\frac{3}{4}=-\frac{7}{4}\)

=> \(2x=\frac{-7}{4}-\frac{3}{4}\)

=> \(2x=-\frac{5}{2}\)

=> \(x=\frac{-5}{2}:2\)

=> \(x=\frac{-5}{4}\)

b) \(\frac{x+1}{3}=\frac{2-x}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)=3\left(2-x\right)\)

\(\Rightarrow2x+2=6-3x\)

\(\Rightarrow2x-3x=6-2\)

\(\Rightarrow-x=4\)

\(\Rightarrow x=4\)

10 tháng 7 2019

c) \(\left|x-\frac{3}{5}\right|.\frac{1}{2}-\frac{1}{5}=0\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{3}{5}\right|.\frac{1}{2}=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{3}{5}\right|=\frac{1}{5}:\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{3}{5}\right|=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\\x-\frac{3}{5}=-\frac{2}{5}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}+\frac{2}{5}\\x=\frac{3}{5}+-\frac{2}{5}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)

d) \(x^2-4x=0\)

Ta có : \(x^2-4x=0\)

\(\Rightarrow xx-4x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-4=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=0+4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)

14 tháng 12 2019

a,    \(|x+10|=0\)                                  b,\(|x|< 10\)=> \(-10< x< 10\)

                                                                    c,\(|x-1|=5\)

   =>\(x+10=0\)                                   => \(\hept{\begin{cases}x-1=5\\x-1=-5\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}x=6\\x=-4\end{cases}}\)

   =>\(x=-10\)                                    d, (x + 2) . (x - 8 ) =  0

                                                                       \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-8=0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=8\end{cases}}\)

24 tháng 5 2017

(A) \(\dfrac{-3}{5}:\dfrac{5}{-4}\)

1 tháng 5 2018

A

9 tháng 7 2018

Bài 1 tự làm!

Bài 2:

a, \(\left(3x-4\right)\left(x-1\right)^3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-4=0\\\left(x-1\right)^3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\x=1\end{matrix}\right.\)

b, \(2^{2x-1}:4=8^3\Rightarrow2^{2x-1}:2^2=2^9\)

\(\Rightarrow2x-1-2=9\Rightarrow2x-3=9\Rightarrow2x-12\Rightarrow x=6\)

c, Đề chưa rõ

d, \(\left(x+2\right)^5=2^{10}\Rightarrow\left(x+2\right)^5=4^5\Rightarrow x+2=4\Rightarrow x=2\)

e, \(\left(3x-2^4\right).7^3=2.7^4\Rightarrow3x-2^4=2.7^4:7^3\Rightarrow3x-16=2.7=14\)

\(\Rightarrow3x=14+16=30\Rightarrow x=\dfrac{30}{3}=10\)

f, \(\left(x+1\right)^2=\left(x+1\right)^0\Rightarrow\left(x+1\right)^2=1\) (vì x0 = 1)

\(\Rightarrow x+1=1\Rightarrow x=0\)

9 tháng 7 2018

Làm phần c nè!

c, \(\left(x-5\right)^4=\left(x-5\right)^6\Rightarrow\left(x-5\right)^4-\left(x-5\right)^6=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^4.\left(x-5\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-5=0\Rightarrow x=5\)