K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2021

a) PTHH : \(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\)  (1)

                 \(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\)  (2)

                  \(H_2+CuO-t^o->Cu+H_2O\)   (3)

b) Ta có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{O\left(lay.di\right)}\)

=> \(m_{O\left(lay.di\right)}=32-26,88=5,12\left(g\right)\)

=> \(n_{O\left(lay.di\right)}=\frac{5,12}{16}=0,32\left(mol\right)\)

Theo pthh (3) : \(n_{H_2\left(pứ\right)}=n_{O\left(lay.di\right)}=0,32\left(mol\right)\)

=> \(tổng.n_{H_2}=\frac{0,32}{80}\cdot100=0,4\left(mol\right)\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(27a+56b=11\left(I\right)\)

Theo pthh (1) và (2) :  \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}a\left(mol\right)\)

                                     \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=b\left(mol\right)\)

=> \(\frac{3}{2}a+b=0,4\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Al}=27\cdot0,2=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=56\cdot0,1=5,6\left(g\right)\end{cases}}\)

                                     

18 tháng 8 2016

(a) Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy. 

CuO + CO → Cu + CO2

a                     a

RxOy + yCO → xR + y CO2

c                       xc

Al2O3 + 6HCl → RCln + n/2 H2

xc           nxc         xc          nxc/2

Đạt các mol CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 g hỗn hợp A là a,b,c. Có

80a + 102b+ (xMr + 16y)c = 6,1

1,28 + 102b + Mrxc = 4,82

64a = 1,28

6b + nxc = 0,15

nxc/2 = 0,045

=> a = 0,02

=> nxc = 0,09

b = -0,01

Mr = 28n

=> n = 2 , Mr = 56, R là Fe

xc = 0,45 => yc = 0,06

x/y = 0,045/0,06 = 3/4 

=> x = 3, y = 4 CT oxit = Fe2O3

 

26 tháng 6 2017

bạn ơi bài trên giải sai thì phải

sao al2o3+có lại được rcln+h2

30 tháng 1 2021

Gọi số mol Zn và Fe là x và y.

PTHH:

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2

x          2x              x             x

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2

y          2y             y            y

Khối lượng hỗn hợp ban đầu là 17.7 g => 65x + 56y = 17.7      (1)

Số mol khí hidro là: 6.72 : 22,4 = 0.3 mol suy ra x + y = 0.3   (2) 

giải hệ (1) và (2) ta được: x = 0.1 và y = 0.2 (mol)

Suy ra %  khối lượng Zn trong hỗn hợp ban đầu là: %mZn = \(\dfrac{65.01}{65.0,1+56.0,2}\)= 36.7%

% khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là: 100% - 36.7% = 63.3%

18 tháng 3 2016

Zn + 2Hcl = Zncl2 + H2

x........2x......................x

Fe + 2HCl = FeCl2 + H2

y.......2y..........................y

65x + 56y = 18,6

x+y = 6.72/22.4 

=> x =0,2   y=0,1

=> m Hcl = ( 2x + 2y) 36,5= 21,9

=> %Zn = 0,2.65:18,6.100%= 70%

%Fe = 30%

18 tháng 3 2016

Làm ơn trả lời nhanh

3 tháng 4 2022

\(n_{HCl}=0,5a\left(mol\right)\)

PTHH:

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

Theo các pthh: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,5a=0,25a\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(pư\right)}=0,25a.80\%=0,2a\left(mol\right)\)

\(m_{giảm}=m_O=40-36,8=3,2\left(g\right)\)

Bảo toàn O: \(n_{H_2\left(pư\right)}=n_O=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow0,2a=0,1\Leftrightarrow a=2\)

Bạn nào làm giúp mình với mình đang cần gấp !!! Bài 1: Khử hoàn toàn 11,6 gam một oxit sắt (FexOy) bằng khí hidro ở nhiệt độ cao thu được 8,4 gam sắt kim loại và nước. Xác định CTHH của oxit sắt và tính thể tích khí hidro (ở đktc) đã dùng? Bài 2: Dẫn V lít khí hidro (đktc) đi qua 16 gam bột CuO nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được m (gam) chất rắn có màu gạch và hỗn hợp khí A. a. Viết...
Đọc tiếp

Bạn nào làm giúp mình với mình đang cần gấp !!!

Bài 1: Khử hoàn toàn 11,6 gam một oxit sắt (FexOy) bằng khí hidro ở nhiệt độ cao thu được 8,4 gam sắt kim loại và nước. Xác định CTHH của oxit sắt và tính thể tích khí hidro (ở đktc) đã dùng?

Bài 2: Dẫn V lít khí hidro (đktc) đi qua 16 gam bột CuO nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được m (gam) chất rắn có màu gạch và hỗn hợp khí A.

a. Viết phương trình phản ứng? Tính m?

b. Nếu dùng lượng khí A trên cho tác dụng với khí oxi thì hết 1,12 lít khí oxi (đktc). Tính V?

Bài 3: Khử hoàn toàn 19,7 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và ZnO cần dùng vừa đủ 6,72 lít khí hidro (đktc) thu được hỗn hợp kim loại Fe, Zn và nước Tính:

a. Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu?

b. Khối lượng mỗi kim loại thu được?

1
4 tháng 4 2020

Bài 1:

\(FexOy+xH2-->xFe+yH2O\)

\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{FexOy}=\frac{1}{x}n_{Fe}=\frac{0,15}{x}\left(mol\right)\)

\(M_{FexOy}=11,6:\frac{0,15}{x}=\frac{232}{3}\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(x=3=>M_M=232\)

\(=>CTHH:Fe3O4\)

\(n_{H2}=\frac{4}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Bài 2:

a)\(CuO+H2-->Cu+H2O\)

\(n_{CuO}=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

\(m=m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

b) Khí A là H2 dư

\(2H2+O2-->2H2O\)

\(n_{O2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=2n_{O2}=0,1\left(mol\right)\)

Mặt khác :\(n_{H2}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

=>\(\sum n_{H2}=0,2+0,1=0,3\left(mol\right)\)

\(V=V_{H2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Bài 3:

a) \(Fe3O4+4H2-->3Fe+4H2O\)

x--------------4x---------------3x(mol)

\(ZnO+H2-->Zn+H2O\)

y----------y-----------y(mol)

\(n_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(MOL\right)\)

Theo bài ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}232x+81y=19,7\\4x+y=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{Fe3O4}=0,05.232=11,6\left(g\right)\)

\(m_{ZnO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)

b)\(m_{Fe}=0,05.3.56=8,4\left(g\right)\)

\(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

4 tháng 4 2020

Cảm ơn bạn nha !!!

21 tháng 12 2016

Chém gió ***** cả.............

12 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa họcnè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?

13 tháng 7 2016

chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^

 

8 tháng 4 2021

\(a) m_{Cu} = 9,6(gam)\\ n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)\\ \Rightarrow 27a + 56b = 16,55 -9,6 =6,95(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{3,92}{22,4} = 0,175(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,05 ; b = 0,1\\ m_{Al} = 0,05.27 = 1,35(gam); n_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)\)

\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,175.2 = 0,35(mol) \Rightarrow m_{HCl} = 0,35.36,5 = 12,775(gam)\)