Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2al+ 6hcl-> 2alcl3+3h2
a-> 3a a 1,5a
fe+2hcl-> fecl2+h2
b->2b b b
27a+56b= 5,5
1,5a+b=4,48/22,4
=> a=0,1; b=0,05
=> %mal=0,1*27/5,5*100=49,09%
=>%mfe= 100-49,09=50,9%
mhcl= 3a+2b= 3*0,1+2*0,05=0,4
=>mddhcl= 0,4*36,5*100/14,6=100g
-> vddhcl=100/ 1,08=92,592ml
mddsau pư= 5,5+100-0,2*2=105,1
C% alcl3= 133,5*0,1/105,1*100=12,7
Cfecl2= 127* 0,05/105,1*100=6,04
Để giải bài toán này, ta cần xác định công thức hóa học của chất rắn Y và muối trung hòa trong dung dịch Z.
Gọi số mol của MgCO3 trong hỗn hợp X là n1, số mol của RCO3 trong hỗn hợp X là n2.
Theo đề bài, ta có:
Khối lượng của MgCO3 trong hỗn hợp X là: m1 = n1 * MM(MgCO3)
Khối lượng của RCO3 trong hỗn hợp X là: m2 = n2 * MM(RCO3)
Vì các phản ứng xảy ra hoàn toàn nên ta có:
n1 mol MgCO3 + n2 mol RCO3 + H2SO4 → Y + Z
Theo đề bài, khối lượng rắn Y thu được là 23,3 gam, vậy ta có:
m1 + m2 = 23,3
Theo đề bài, dung dịch Z chứa m gam bạc trung hòa, vậy ta có:
m = m1 + m2
Ta có công thức hóa học của trung hòa trong dung dịch Z là:
Z = MgSO4 + R2SO4
Do đó ta có hệ thống phương tiện:
m1 + m2 = 23,3
m = m1 + m2
This method system, ta has:
m1 = 23,3 - m2
m = 23,3 - m2 + m2 = 23,3
Vậy m = 23,3 gam.
gọi x,y lần lượt là số mol của Fe, Mg:
Fe + CuSO4------> FeSO4 + Cu (1)
x x
Mg + CuSO4 -----> MgSO4 + Cu(2)
y y
a)nCu= 0.69/64=0.01 mol
theo gt, ta có hệ pt: 56x + 24y = 0.51
x + y = 0.01
giải hệ ,ta có x=0.008 , y=0.002
có ncuso4 =>C\(_M\) = (0.008+0.002)/0.1=1M(0.1 là do anh đổi ra lít nha em)
b) mFe=0.008*56=0.448g=> %Fe=0.448*100/0.51\(\approx\)87.84%
tương tự %Cu =12.16%
c) Cu + 2H2SO4 ---> 2H2O + SO2 + CuSO4
0.01 0.01
VSO2= 0.01*22.4=0.224 l
giai xong mệt quá zzzzzz....Chúc em học tốt !!!!!
a) PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 ➜ Al2(SO4)3 + 3H2O (1)
MgO + H2SO4 ➜ MgSO4 + H2O (2)
b) \(m_{H_2SO_4}=400\times9,8\%=39,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Al2O3 và MgO lần lượt là \(x,y\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}102x+40y=14,2\\3x+y=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(m_{Al_2O_3}=0,1\times102=10,2\left(g\right)\)
\(m_{MgO}=0,1\times40=4\left(g\right)\)
c) Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\times342=34,2\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{MgSO_4}=n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgSO_4}=0,1\times120=12\left(g\right)\)
\(\Sigma m_{dd}=14,2+400=414,2\left(g\right)\)
\(C\%_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{414,2}\times100\%\approx8,26\%\)
\(C\%_{ddMgSO_4}=\dfrac{12}{414,2}\times100\%\approx2,9\%\)
Gọi số mol của Al2O3 và MgO là a,b(a,b>0)
a. PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)4 + 3H2O
a --------> 3a
MgO+ H2SO4 -> MgSO4 + H2O
b --> b
b. Ta có: mH2SO4= 400.9,8% = 39,2(g)
=> nH2SO4 = \(\dfrac{39,2}{98}\) = 0,4(mol)
Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}102a+40b=14,2\\3a+b=0,4\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
Suy ra mAl2O3 = 0,1 .102 = 10,2(g)
mMgO = 0,1.40 = 4(g)
Gọi số mol của CuO ; Fe2O3 lần lượt là a, b ( a, b > 0 )
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
=> nCuSO4 = nCuO = a (mol) (1)
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
=> nFe2O3 = nFe2(SO4)3 = b (mol) (2)
Từ (1) và (2)
\(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=48\\160a+400b=72\end{matrix}\right.\)
=> a= 1,2 (mol)
b = -0,3 (mol)
????