Cho 4,48 (l) khí hiđro(đktc)đi qua ống nghiệm chứa 23,3 (g) oxit sắt từ
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2020

4H2+Fe3O4-to>3Fe+4H2O

nH2=4,48\22,4=0,2 mol

nFe3O4=23,3\232=0,1 mol

=>Fe3O4 du2

=>mFe3O4=0,05 .232=11,6g

=>mH2O=0,2.18=3,6g

15 tháng 12 2016

công thức 1 đúng

vì Cu có hai hoá trị là hoá trị 1 và hoá trị 2 dựa theo quy tắc hoá trị thì trong công thức 1 nếu Cu có hoá trị 1 thì1.1=2.1=> vô lý

nếu Cu hoá trị 2 =>1.2=2.1(hợp lý)

mấy công thức dưới làm tương tự

 

31 tháng 1 2021

a) \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)

b) \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh : \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe_3O_4}=\frac{0,1}{3}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_3O_4}=232\cdot\frac{0,1}{3}\approx7,73\left(g\right)\)

c) Theo pthh : \(n_{O2\left(pứ\right)}=\frac{2}{3}n_{Fe}=\frac{0,2}{3}\left(mol\right)\)

=> \(n_{O2\left(can.dung\right)}=\frac{0,2}{3}\div100\cdot120=0,08\left(mol\right)\)

=> \(V_{O2\left(can.dung\right)}=0,08\cdot22,4=1,792\left(l\right)\)

30 tháng 3 2021

chắc đề cho ở đktc nhỉ

PTHH : Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2

a) Số mol Zn tham gia phản ứng : nZn = mZn/MZn = 14,3/65 = 0,22 (mol)

b) Theo PTHH : \(\hept{\begin{cases}n_{HCl}=2n_{Zn}=0,44\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{Zn}=0,22\left(mol\right)\end{cases}}\)

Thể tích khí H2 thu được ở đktc : \(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22,4=0,22\cdot22,4=4,928\left(l\right)\)

Khối lượng HCl tham gia phản ứng : \(m_{HCl}=n_{HCl}\cdot M_{HCl}=0,44\cdot36,5=16,06\left(g\right)\)

c) PTHH : 2H2 + O2 ---t0---> 2H2O

Số mol H2 tham gia phản ứng = 0,22 (mol) [ dùng toàn bộ ở a) ]

Số mol O2 tham gia phản ứng : \(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo bài ra ta có : \(\frac{n_{H_2}\left(baicho\right)}{n_{H_2}\left(PTHH\right)}=\frac{0,22}{2}=0,11\left(mol\right)\)\(\frac{n_{O_2}\left(baicho\right)}{n_{O_2}\left(PTHH\right)}=\frac{0,15}{1}=0,15\left(mol\right)\)

=> H2 hết ; O2 dư và dư 0,15 - 0,11 = 0,04(mol)

Theo PTHH : \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,11\left(mol\right)\)

Khối lượng H2O thu được sau phản ứng : \(m_{H_2O}=n_{H_2O}\cdot M_{H_2O}=0,11\cdot18=1,98\left(l\right)\)

8 tháng 4 2017

a) Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\)2Fe + 3H2O; Hg

b) HgO + H2 \(\rightarrow\) + H2O;

c) PbO + H2 \(\rightarrow\) H2O + Pb


8 tháng 4 2017

Phương trình phản ứng:

Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + Fe

HgO + H2 → H2O + Hg

PbO + H2 → H2O + Pb



3 tháng 6 2017

1.

* Sơ đồ PƯ cháy: A + O2 → CO2↑ + H2O ;

mO trong O2 = \(\left(\dfrac{8,96}{22,4}.2\right).16=12,8g\);

* mO sau PƯ = mO (trong CO2 + trong H2O) = \(\left(\dfrac{4,48}{22,4}.2\right).16+\left(\dfrac{7,2}{18}.1\right).16=12,8g\)

a) Sau phản ứng thu được CO2 và H2O => trước PƯ có các nguyên tố C, H và O tạo nên các chất PƯ.

Theo tính toán trên: tổng mO sau PƯ = 12,8 g = tổng mO trong O2.

Vậy A không chứa O mà chỉ do 2 nguyên tố là C và H tạo nên.

mA đã PƯ = mc + mH = \(\left(\dfrac{4,48}{22,4}.1\right).12+\left(\dfrac{7,2}{18}.2\right).1=3,2g\)

b) Ta có: MA = 8.2 = 16 g; Đặt CTPT cần tìm là CxHy với x, y nguyên dương

MA = 12x + y = 16g => phương trình: 12x + y = 16 (*)

Tỷ lệ x: y= nC: nH = \(\left(\dfrac{4,48}{22,4}.1\right):\left(\dfrac{7,2}{18}.2\right)=0,2:0,8=1:4\) hay \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow y=4x\) thay vào (*):

12x + 4x = 16 \(\Leftrightarrow\) x= 1 => y = 4. Vậy CTPT của A là CH4, tên gọi là metan.

2.

PTPƯ: CuO + H­2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O ;

a) Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần biến thành màu đỏ(Cu)

b) – Giả sử 20 g CuO PƯ hết thì sau PƯ sẽ thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\) chất rắn duy nhất (Cu) < 16,8 g chất rắn thu được theo đầu bài => CuO phải còn dư.

- Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư= x.64 + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)

= 64x + (20 – 80x) = 16,8 g.

=> Phương trình: 64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2. => mCuO PƯ = 0,2.80= 16 g

Vậy H = (16.100%):20= 80%.

c) Theo PTPƯ: nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít

3 tháng 6 2017

Hóa Học24, cho t sửa lại câu 1, dòng đầu tiên ý, t đánh máy sai mất rồi = ="

1.

* Sơ đồ PƯ cháy: A + O2 \(\rightarrow\) CO2 \(\uparrow\) + H2O ; mO trong O2 = \(\left(\dfrac{8,96}{22,4}.2\right).16=12,8g\);

19 tháng 1 2017

Cu+Cl2->CuCl2

Bài này cũng dễ mà sao bạn cho số không đẹp tí nào zậy, rắc rối

12 tháng 1 2020

Chắc là 10,08 nhưng bạn ghi nhầm 10,8

a, PTHH:

H2   + ZnO   → Zn  +  H2O

nZnO = 8,1 / 81  = 0,1 ( mol)

Thep PTHH nH2 = nZnO = 0,1( mol)

                 nzn  = nZnO  = 0,1 (mol)

VH2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)

b, mZn = 0,1 x 65 = 6,5 (g)

c, Zn +  2HCl →  ZnCl2  +   H2

mHCl  = 200  x 7,3  %  = 14,6 ( g)

nHCl = 14,6 / 36,5 =  0,4 ( mol)

Theo PTHH nH2 = 1/2nHCl= 0,4 /2 = 0,2( mol)

VH2 = 0,2 x 22,4  = 4,48( l)

d, y H2   +    FexOy  →   x Fe    +    yH2O

Theo câu a nH2 = 0,1 ( mol)

Theo PTHH nFexOy= 1/ynH2 = 0,1 /y ( mol)

mFexOy = 0,1/y( 56x + 16y)= 3,24 (g)

            đoạn này bạn tự tính nhé!

 

 

 

 

 

 

 

3 tháng 6 2021

bn làm tieps vs ạ

 

28 tháng 4 2017

a, Công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra là

mMg + mO2 = mMgO

b, Áp dụng ĐLBTKL ta có

mMg + mO2 = mMgO

\(\Rightarrow mO2=mMgO-mMg=15-9=6g\)

29 tháng 4 2017

a)

Công thức về khối lượng của phản ứng sảy ra là :

mmg + mo2 = mmgo

b) Ta có :

PTHH :

Mg + O2 \(\rightarrow\) MgO

1 mol 1 mol 1mol

nMg = 9 : 24 = 0,375(mol)

=> nO2 = nMg = 0,375

=> mO2 = 0,375 . 16 = 6(g)

Vậy khối lượng oxi tham gia phản ứng là : 6(g)