K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2019

Hai kim loại kiềm gọi chung là R

R+ HCl= RCl+ \(\frac{1}{2}\)H2

nR= nRCl

\(\Leftrightarrow\) 3/R= \(\frac{10,1}{R+35,5}\)

\(\Leftrightarrow\) 10,1R= 3(R+35,5)

\(\Leftrightarrow\) R= 15

\(\rightarrow\) Hai kim loại kiềm là Li(7) và Na(23)

9 tháng 5 2016

n$H_2$=0,672/22,4=0,03 mol

Gọi KL trung bình là X

$X$ + 2 $HCl$ => $XCl_2$ + $H_2$

0,03 mol<=                                 0,03 mol

=>Mtb=1,67/0,03=55,67

=>2 kl Ca và Sr

20 tháng 12 2016

1/a) X: KL hoá trị II

X+ 2HCl ----> XCl2 + H2

0.15 0.3 0.15

n H2= 3.36/22.4=0.15 mol

M X= 3.6/0.15=24 g/mol

=> X là Mg

b) Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2

0.15 0.3 0.15 0.15

m MgCl2= 0.15 x 95= 14.25g

Định luật bảo toàn khối lượng

mdd MgCl2= 3.6 + 146 - (0.15x2)=149.3g

C%=( 14.25x 100)/ 149.3= 9.5%

7 tháng 10 2019

Gọi công thức chung 2 kim loại là R

nH2=0,1 mol=>nHCl=2*nH2=0,2 mol

=>mKL=m muối + mH2 -mHCl=13,3+0,1*2-0,2*36,5=6,2(g)

2R+ 2HCl->2RCl + H2

nHCl=nR=0,2mol

.=>\(\overline{M_R}=\frac{m_R}{n_R}=\frac{6,2}{0,2}=31\)

=> Na=23<31<39=K

=> 2KL là Na và K

6 tháng 10 2019

a. Có khí thoát ra là H2.

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(m=13,3+1.0,2=13,5\left(g\right)\)

#Walker

22 tháng 5 2019

1) ta có: 64*nCu+24*nMg+56*nFe=2,08.

mặt khác hh có tỉ lệ số mol 3 kloại là 2:1:1 nên

64*2*nFe+24*nFe+56*nFe=2,08---> nFe=nMg=0,01(mol)

do Cu không tác dụng với dd H2SO4 l nên:

nH2SO4 phản ứng =nMg+nFe=0,02(mol).

---> V(h2so4) là 0.02/2=0,01(lít).

khối lượng muối tạo thành =m(feso4) +m(MgSo4) =2,72(g)

V(H2) tạo thành =(0,01+0,01)*22,4=0,448(l)

2) Do 1 < nNaOH/nCO2=6/5 <2 nên sản phẩm tạo cả 2 muối.

CO2 + 2NaOH--> Na2CO3+ H2O;

CO2 + NaOH--> NaHCO3

đến đây gọi số mol của Na2CO3 và NaHCO3 lần lượt là a và b thì ta có a+b=0.025

Câu 1: Cho 11,7g K tan hoàn toàn trong H2O thu được 3,36l khí H2 và dd KOH. Tính CM , C% của dd KOH b) Tính Vdd H2SO4 0,1M để trung hòa 100 ml KOH Câu 2: cho pt: HCl + KMnO4➝ KCl + MnCl2 + Cl2 a) Cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron b) Để điều chế 3,36 lít khí Cl2 cần bao nhiêu gam KMnO4? Câu 3: Khi cho 1,2 g một KL nhóm IIA tác dụng với 90ml nước tạo ra 0,672 lít khí (đktc) a)...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,7g K tan hoàn toàn trong H2O thu được 3,36l khí H2 và dd KOH. Tính CM , C% của dd KOH

b) Tính Vdd H2SO4 0,1M để trung hòa 100 ml KOH

Câu 2: cho pt: HCl + KMnO4➝ KCl + MnCl2 + Cl2

a) Cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron

b) Để điều chế 3,36 lít khí Cl2 cần bao nhiêu gam KMnO4?

Câu 3: Khi cho 1,2 g một KL nhóm IIA tác dụng với 90ml nước tạo ra 0,672 lít khí (đktc)

a) Định tên KL

b) Tính CM , C% của dd thu được

c) Tính Vdd HCl 1M cần dúng để trung hòa dd

Câu 4: 10gam KL A thuộc nhóm IIA tác dụng vừa hết với 250ml dd HCl 2M

a) Xác định A? b) Tính CM dd thu được

Câu 5: Khi cho 11,04 gam KL kiềm R tác dụng vừa hết với 100 g H2O thì có dd X và 0,48 g H2 thoát ra. Cho biết tên R và tính C% của dd X

Câu 6: Cho 12,4 g hỗn hợp 2 KL kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp, tác dụng với 200ml dd HCl (dư) thu được 4,48 lít khí hidro. Xác định 2 KL đó và khối lượng của mỗi KL

0
29 tháng 10 2018

14/ a) Gọi R là hai kim loại kiềm cần tìm

R + \(H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)

0,1 <------------------------0,05 (mol)

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(M_R=\dfrac{m}{n}=\dfrac{3,26}{0,1}=32,6\left(g/mol\right)\)

⇒ hai kim loại cần tìm là Natri (Na) và Kali (K)

b) \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

0,1 <-------0,05 (mol)

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

0,1 <------0,05 (mol)

\(V_{H_2O}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{100}{1}=100\left(ml\right)\) = 0,1(l)

\(m_{ddsauphảnứng}=m_{hh}+m_{H_2O}-m_{H_2}\)

= 3,26 + 100 - 0,05 . 2 = 103,16 (g)

\(m_{NaOH}=n.M=0,1.40=4\left(g\right)\)

\(m_{KOH}=n.M=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{m_{NaOH}.100}{m_{dd}}\) = \(\dfrac{4.100}{103,16}\simeq3,88\left(\%\right)\)

\(C\%_{KOH}=\dfrac{m_{KOH}.100}{m_{dd}}=\dfrac{5,6.100}{103,16}\simeq5,49\left(\%\right)\)

\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1+0,1}{0,1}=2\left(M\right)\)

29 tháng 10 2018

15/ a) Gọi R là kim loại kiềm thổ cần tìm

Vì R là kim loại kiềm thổ nên R thuộc hóa trị II

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

Ta có : \(n_R=n_{RSO_4}\)

\(\dfrac{m}{M_R}=\dfrac{m}{M_{RSO_4}}\)

\(\dfrac{4,4}{M_R}=\dfrac{18,8}{M_R+32+16.4}\)

\(M_R\) = 29,3 (g/mol)

Vậy hai kim loại cần tìm là Magie(Mg) và Canxi(Ca)

b) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

x------------------------------>x (mol)

\(Ca+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2\)

y-----------------------> y (mol)

Gọi x (mol) là số mol của Magie

y (mol) là số mol của Canxi

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+40y=4,4\\120x+136y=18,8\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{Mg}=n.M=0,1.24=2,4\left(g\right)\)

\(\%m_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}.100}{m_{hh}}=\dfrac{2,4.100}{4,4}\simeq54,54\left(\%\right)\)

\(\%m_{Ca}=100-\%m_{Mg}=100-54,54=45,46\left(\%\right)\)

5 tháng 12 2019

nH2=3,36/22,4=0,15(mol)

2X +2nH20 ---> 2X(oH)n+nH2

0,3/n 0,15

Ta có 0,3/n .X=10,1

----> X=36,7n

---> 2 kl kiềm là Na, K

nNa=nK=0,05

%mNa=\(\frac{0,15.23}{10,1}.100\%=34,15\%\)

%mK=100-34,15=65,85%