K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2019

Cảm ơn bạn. Mình sửa từ chỗ đó:

b) PTHH:

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

__1_____3_____2_____3_(mol)

_0,02__0,06___0,04__0,06(mol)

nFe2O3 = \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{4,8}{160}\)= 0,03 (mol)

Lập tỉ số : \(\frac{0,03}{1}\) > \(\frac{0,06}{3}\) ⇒ Fe2O3

mFe = n . M = 0,04 . 56 = 2,24 (g)

Vậy khối lượng chất rắn thu được là 2,24g

17 tháng 3 2019

PTHH:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

_1____2_______1____1__(mol)

0,06__0,12____0,06__0,06(mol)

nZn = \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{3,9}{65}\) = 0,06 (mol)

a) mHCl = n . M = 0,12 . 36,5 = 4,38 (g)

b) PTHH:

Fe2O3 + 3H2 \(\text{→}^{t^o}\) 2Fe + 3H2O

__1_____3_______2_____3_(mol)

_0,02__0,06_____0,04__0,06(mol)

mFe = n . M = 0,04 . 56 = 2,24 (g)

Vậy khối lượng chất rắn thu được là 2,24g

Chúc bạn học tốt !!!

BT
26 tháng 12 2020

H2 khử hỗn hợp thì chỉ Fe2O3 và CuO bị khử , MgO không bị khử bởi H2 

Fe2O3  + 3H2  →  2Fe  + 3H2O (1)

CuO   +  H →  Cu  + H2O

=> Chất rắn A gồm MgO chưa phản ứng , Cu và Fe.

Khi A tác dụng với HCl thì Cu không phản ứng nên 6,4 gam chất  rắn không tan là Cu => nCu = 6,4/64 =0,1 mol = nCuO.

=> mCuO = 0,1.80 = 8 gam

Fe + 2HCl → FeCl2  + H2

MgO  + 2HCl  →  MgCl2  + H2

nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol

=> nFe = 0,2 mol , theo (1) => nFe2O3 = 0,05mol

<=> mFe2O3 = 0,05 .160 = 8 gam

=> mMgO = 28- 8 - 8 = 12 gam 

%MgO = \(\dfrac{12}{28}.100\)= 42,85% , % Fe2O3 = %CuO = \(\dfrac{8}{28}.100\) = 28,575%

 

19 tháng 8 2016

a) nFe=0,45mol

PTHH: 2Fe+O2=>2FeO

              0,45->0,225

=> VO2 cần dùng =0,225.22,4=5,04 lít

b)2KClO3=>2KCl+3O2

      0,15<---------------0,225

=> mKClO3=0,15.122,5=18,375g

 

 

20 tháng 2 2017

A.

Số mol của Fe: n=\(\frac{m}{M}\) =\(\frac{25,2}{56}\) = 0.45 (mol)

2Fe + O2 --t0-> 2FeO

Theo PT 2 : 1 : 2

Theo bài ra 0.45 : 0.225 : 0.45 (mol)

Thể tích Oxi tham gia phảm ứng: V = n . 22,4 = 5.04 ( lít )

B.

Ta có: 2KClO3 -t0-> 2KCl + 3O2

Theo PT 2 : 2 : 3

Theo bài ra 0,15 : 0,15 : 0,225 (mol)

Khối lượng KClO3 : m = n.M = 0.15 . 122,5 = 18,375 (g)

4 tháng 3 2018

nZn=5,2/65=0,08(mol)

pt: Zn+2HCl--->ZnCl2+H2

Theo pt: nH2=nZn=0,08(mol)

=>VH2=0,08.22,4=1,792(l)

b)nếu HCl dùng cho p/ứ trên là 0,1mol thì đúng hơn đó bạn,tại nếu 0,1g thì số lẻ quá

2HCl+Zn--->ZnCl2+H2

2______1

0,1_____0,08

Ta có: 0,1/2<0,08/1

=>Zn dư

mZn dư=0,03.65=1,95(g)

d)Dùng khí H2 thu được ở p/ứ trên chớ???

nCuO=8/80=0,1(mol)

CuO+H2--->Cu+H2O

1_____1

0,1____0,05

Ta có: 0,1/1>0,05/1

=>CuO dư

=>mCuO dư=0,05.80=4(g)

Theo pt: nCu=nH2=0,05(mol)

=>mCu=0,05.64=3,2(g)

===>m chất rắn=mCuO dư+mCu=4+3,2=7,2(g)

4 tháng 3 2018

nZn = \(\dfrac{5,2}{65}=0,08\) mol

Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

0,08 mol-------------------> 0,08 mol

VH2 = 0,08 . 22,4 = 1,792 (lít)

c) Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

0,05 mol<-0,1 mol------------> 0,05 mol

Xét tỉ lệ mol giữa Zn và HCl:

\(\dfrac{0,08}{1}>\dfrac{0,1}{2}\)

Vậy Zn dư

mZn dư = (0,08 - 0,05) . 65 = 1,95 (g)

d) nCuO = \(\dfrac{8}{80}=0,1\) mol

Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

0,05 mol<-0,05 mol-> 0,05 mol

Xét tỉ lệ mol giữa CuO và H2:

\(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\)

Vậy CuO dư

mchất rắn = mCuO dư + mCu

...............=\(\left(0,1-0,05\right).80+\left(0,05\times64\right)=7,2\left(g\right)\)

21 tháng 8 2020

Đặng Khánh Duy đó là mol lần lượt của Fe HCl FeCl2 và H2

Mình đánh nó bị lỗi, bạn cứ theo thứ tự vậy là đc

21 tháng 8 2020

Này Khang , tại sao câu c mk tính đc kết quả \(C_Md^2=0,4\left(M\right)\) mà bn bảo ko tính đc xem lại đề???

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

Cho 44,8g Sắt phản ứng với 2l dung dịch H2SO4 0,5M

1) Tính thể tích H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn (đ.k.t.c)

nH2SO4= 0,5.2=1(mol) ; nFe= 0,8(mol)

PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

Ta có: 0,8/1 < 1/1

=> Fe hết, H2SO4 dư, tính theo nFe.

-> nH2=nFe= nH2SO4(p.ứ)=nFeSO4=0,8(mol)

=>V(H2,đktc)=0,8.22,4=17,92(l)

2) Tìm CM các chất trong dung dịch thu được

- Các chất trong dung dịch thu được bao gồm H2SO4(dư) và FeSO4.

nH2SO4(dư)=1-0,8=0,2(mol)

Vddsau=VddH2SO4=2(l)

=> CMddH2SO4(dư)= 0,2/2=0,1(M)

CMddFeSO4= 0,8/2=0,4(M)

3) Lấy toàn bộ lượng H2 ở trên đem khử 69,6g Fe3O4 nung nóng theo phương trình: H2+Fe3O4(r)→Fe(r)+H2O(h)

a) Tính khối lượng Fe thu được

PTHH: 4 H2 + Fe3O4 -to-> 3 Fe + 4 H2O

nFe3O4= 0,3(mol); nH2(trên)=0,8(mol)

Ta có: 0,8/4 < 0,3/1 -> H2 hết, Fe3O4 dư, tính theo nH2

nFe= 3/4. nH2= 3/4. 0,8= 0,6(mol)

=> mFe=0,6.56=33,6(g)

b) Tính khối lượng H2O thu được

nH2O=nH2=0,8(mol) => mH2O=0,8.18=14,4(g)

c) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng

Khối lượng rắn thu được bao gồm Fe và Fe3O4(dư)

nFe3O4(p.ứ)= nH2/4=0,8/4=0,2(mol)

-> nFe3O4(dư)=0,3-0,2=0,1(mol)

=>mFe3O4(dư)=0,1.232=23,2(g)

mFe=33,6(g)

=>m(rắn)=mFe3O4(dư)+mFe=23,2+33,6=56,8(g)

16 tháng 3 2022

Mg+2HCl->MgCl2+H2

0,4----0,8--------------0,4

n HCl=\(\dfrac{29,2}{36,5}\)=0,8 mol

=>x=m Mg=0,4.24=9,6g

c) ko hiểu đề

16 tháng 3 2022

nHCl = 29,2/36,5 = 0,8 (mol)

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Mol: 0,4 <--- 0,8 ---> 0,4 ---> 0,4

x = 0,4 . 24 = 9,6 (g)

c, thiếu đề 

22 tháng 4 2018

PTHH:

\(Zn+2HCl-->ZnCl_2+H_2\)

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

a) \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

b) \(n_{HCl}=2n_{Zn}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

=>\(C_M=\dfrac{0,1}{0,6}=0,167\left(M\right)\)

c) PTHH:

\(FeO+H_2-->Fe+H_2O\)

\(n_{FeO}=\dfrac{32}{72}=0,45\left(mol\right)\)

Theo PT:

\(n_{FeO}=n_{H_2}=0,1< 0,45\left(mol\right)\)

=>FeO dư => \(n_{FeO_{\left(dư\right)}}=0,45-0,1=0,35\left(mol\right)\)

=>\(m_{FeO_{\left(dư\right)}}=0,35.72=25,2\left(g\right)\) (1)

=> \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\) => \(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\) (2)

Cộng (1) vs (2) => \(m_{chấtrắn}=25,2+5,6=30,8\left(g\right)\)

4 tháng 5 2016

a, Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

H+ CuO -> Cu + H2O

b, Zn 0   -> Zn+2 +2e

0,05           ->      0,1

Cu+2  + 2e -> Cu0 

            0,1   -> 0,05

  • khối lượng Cu được tạo ra : m = 0,05 x 64 = 3,2 (g)
  • Chất khử : kẽm
  • Chất oxi hóa : đồng
  • Do H+  sau phản ứng vẫn là Hnên không tính