Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
2Al + 3S —> Al2S3
Chất rắn X gồm Al2S3, Al dư và S dư. Khí gồm H2S và H2. Chất rắn không tan là S dư.
+)Khí với Pb(NO3)2:
H2S + Pb(NO3)2 —> PbS + 2HNO3
0,03………………..……….0,03
n khí = 0,06 —> nH2 = 0,06 – 0,03 = 0,03 (mol)
+) Chất rắn X với HCl dư:
Al2S3 + 6HCl —> 2AlCl3 + 3H2S
0,01…………….....................0,03
2Al + 6HCl —> 2AlCl3 + 3H2
0,02………………………….0,03
+) Nung Al với S:
2Al + 3S —> Al2S3
0,02…0,03…..0,01
mAl = (0,02 + 0,02).27 = 1,08 g
mS = 0,03.32 + 0,04 = 1 g
PTHH: \(2Fe+6H_2SO_4\left(đăc\right)\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)
=> nSO2 = 0,15 (mol)
nNaOH = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol)
=> nOH- = 0,01 (mol)
nBa(OH)2 = 1,2 x 0,1 = 0,12 (mol)
=> nOH- = 0,24 (mol)
=> \(\sum n_{OH^-}=0,24+0,01=0,25\left(mol\right)\)
Ta có: \(1< \frac{n_{OH^-}}{n_{SO2}}< 2\)
=> Phản ứng tạo 2 muối.
Ta có phương trình ion sau:
SO22- + 2OH- ===> SO32- + H2O (1)
a...............2a
SO22- + OH- ===> HSO3- (2)
b..............b
Đặt nSO2 ở phản ứng (1), (2) lần lượt là a, b
Ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}a+b=0,15\\2a+b=0,25\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}a=0,1\\b=0,05\end{cases}\)
Lượng kết tủa là BaCO3
=> m = 0,1 x 217 = 21,7 gam
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
a) nCO2 =6,72 / 22,4 =0,3 (mol)
nBaO= 65,6 / 153 = 0,43 (mol)
PTHH: BaCO3 --t->BaO + CO2 (1)
Bài ra: 0,4 0,3 (mol)
Pt : 1 1 (mol)
Phản ứng: 0,3 0,3 0,3 (mol)
Vì xét tỉ lệ : 0,43/1 > 0,3/1 ( CO2 hết , BaO dư)
Bài toán tính theo CO2.
Theo PTHH(1),có:
nBaCO3=nCO2=0,3 (mol)
=>mBaCO3= 0,3.197=59,1 (gam)
b)
m H2SO4 =(9,8% .400)/100%= 39,2 (g)
=> n H2SO4 = 39,2 /98 =0,4 (mol)
PTHH: BaO + H2SO4 --> BaSO4 + H2O (2)
Theo PTHH(2) , có :
n BaSO4 = n H2SO4 = 0,4 (mol)
=> m BaSO4 = 0,4.233 =93,2 (g)
BaCO3 --to--➢ BaO + CO2 (1)
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT1: \(n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{BaCO_3}=m=0,3\times197=59,1\left(g\right)\)
b) BaO + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O (2)
\(m_{H_2SO_4}=400\times9,8\%=39,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT1: \(n_{BaO}=n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)=n_{BaO\left(2\right)}\)
Theo PT2: \(n_{BaO}=n_{H_2SO_4}\)
Theo bài: \(n_{BaO}=\dfrac{3}{4}n_{H_2SO_4}\)
Vì \(\dfrac{3}{4}< 1\) ⇒ H2SO4 dư
Theo PT2: \(n_{BaSO_4}=n_{BaO}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,3\times233=69,9\left(g\right)\)
\(n_{hh}=\frac{V}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi x là số mol Ch4 ; y là số mol C2H6
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
x x
\(C_2H_6+\frac{7}{2}O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
y 2y
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,3 0,3
Ta có hê phương trình
\(\hept{\begin{cases}x+y=0,2\\x+2y=0,3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)
Vì Số mol hai chất bằng nhau nên thể tích hai chất cũng bằng nhau nên phần trăm thể tích mỗi chất là 50%
Theo đề bài ta có : ⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol){VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol)
nFe = 1,68/56 = 0,03 mol
a) Ta có PTHH :
2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O
0,1mol......0,05mol
=> CMH2SO4 = 0,05/0,05=1(M)
chữ đẹp hè