Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2mol\\ a)Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ b)n_{Fe}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,2mol\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2g\\ c)m_{ddFeSO_4}=11,2+200-0,2.2=210,8g\\ m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4g\\ C_{\%_{FeSO_4}}=\dfrac{30,4}{210,8}\cdot100\%=14,42\%\)
a) Viết phương trình hóa học và cân bằng:
\( \mathrm{Fe} + \mathrm{H}_2\mathrm{SO}_4 \rightarrow \mathrm{FeSO}_4 + \mathrm{H}_2 \)
b) Để tính khối lượng sắt đã phản ứng, ta cần biết số mol của khí hydrogen đã thoát ra. Với điều kiện đo ở đkc, 1 mol khí hydrogen có thể chiếm 22.4 L. Vì vậy, số mol khí hydrogen thoát ra là:
\( \text{Số mol } \mathrm{H}_2 = \dfrac{4.958}{22.4} \)
Theo phương trình cân bằng, ta biết rằng 1 mol sắt phản ứng với 1 mol khí hydrogen. Vì vậy, số mol sắt đã phản ứng cũng bằng số mol khí hydrogen:
\( \text{Số mol sắt} = \dfrac{4.958}{22.4} \)
Để tính khối lượng sắt đã phản ứng, ta sử dụng khối lượng mol của sắt:
\( \text{Khối lượng sắt} = \text{Số mol sắt} \times \text{Khối lượng mol sắt} \)
c) Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được, ta cần biết khối lượng muối thu được và khối lượng dung dịch ban đầu.
Khối lượng muối thu được là khối lượng của muối \( \mathrm{FeSO}_4 \), và khối lượng dung dịch ban đầu là khối lượng của dung dịch \( \mathrm{H}_2\mathrm{SO}_4 \).
Nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được được tính bằng công thức:
\( \text{Nồng độ phần trăm} = \dfrac{\text{Khối lượng muối thu được}}{\text{Khối lượng dung dịch ban đầu}} \times 100\)
Với các giá trị đã tính được ở bước trước, ta có thể tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được.
a, \(n_{HNO_3}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2HNO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được HNO3 dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{HNO_3\left(pư\right)}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ nHNO3 (dư) = 0,3 - 0,2 = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Ba\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,3+0,1}=0,25\left(M\right)\\C_{M_{HNO_3\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,3+0,1}=0,25\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(n_{Na_2CO_3}=0,25.0,5=0,125\left(mol\right)\)
PT: \(Na_2CO_3+2HNO_3\rightarrow2NaNO_3+CO_2+H_2O\)
______0,05______0,1_______________0,05 (mol)
⇒ VCO2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
\(Na_2CO_3+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+BaCO_{3\downarrow}\)
0,075________0,075_______________0,075 (mol)
⇒ mBaCO3 = 0,075.197 = 14,775 (g)
a, \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
b, Ta có: \(m_{H_2SO_4}=200.9,8\%=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgO}=n_{MgSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)
c, Ta có: m dd sau pư = 8 + 200 = 208 (g)
\(\Rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,2.120}{208}.100\%\approx11,54\%\)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)
\(m_{FeSO_4}=\dfrac{200\cdot15,2}{100}=30,4g\Rightarrow n_{FeSO_4}=0,2mol\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,1 0,2
\(\Rightarrow\) Zn hết, H2SO4 dư 0,1mol.
a, Có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{FeSO_4}=200.15,2\%=30,4\left(g\right)\Rightarrow n_{FeSO_4}=\dfrac{30,4}{152}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+FeSO_4\rightarrow ZnSO_4+Fe\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được FeSO4 dư, Zn hết.
b, Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{Fe}=n_{FeSO_4Z\left(pư\right)}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{FeSO_4\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)
Có: m dd sau pư = 6,5 + 200 - 0,1.56 = 200,9 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,1.161}{200,9}.100\%\approx8,01\%\\C\%_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.152}{200,9}.100\%\approx7,57\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
PTHH: \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{400\cdot49\%}{98}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư, MgO p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgSO_4}=0,25\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=1,75\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgSO_4}=0,25\cdot120=30\left(g\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=1,75\cdot98=171,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{MgO}+m_{ddH_2SO_4}=410\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgSO_4}=\dfrac{30}{410}\cdot100\%\approx7,31\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{171,5}{410}\cdot100\%\approx41,83\%\end{matrix}\right.\)
Số mol của magie oxit
nMgO = \(\dfrac{m_{MgO}}{M_{MgO}}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{49.400}{100}=196\left(g\right)\)
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4= \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2So4}}=\dfrac{196}{98}=2\left(mol\right)\)
a)Pt : MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,25 2 0,25
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{2}{1}\)
⇒ MgO phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol MgO
Số mol của muối magie sunfat
nMgSO4 = \(\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối magie sunfat
mMgSO4 = nMgSO4 . MMgSO4
= 0,25 . 120
= 30 (g)
Số mol dư của dung dịch axit sunfuric
ndư = nban đầu - nmol
= 2 - (0,25 . 1)
= 1,75 (g)
Khối lượng dư của dung dịch axit sunfuric
mdư = ndư . MH2SO4
= 1,75 . 98
= 171,5 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mMgO + mH2SO4
= 10 + 400
= 410 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch magie sunfat
C0/0MgSO4= \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{30.100}{410}=7,32\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{171,5.100}{410}=41,83\)0/0
Chúc bạn học tốt
a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,45\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
c, Ta có: m dd sau pư = 8,1 + 200 - 0,45.2 = 207,2 (g)
Theo PT: \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,3.133,5}{207,2}.100\%\approx19,33\%\)
a) Khi ngâm lá sắt vào dung dịch X thì không thấy khí thoát ra nên Cuo và H2SO4 phản ứng vừa đủ với nhau .
\(CuO+H_{2^{ }_{ }}SO_{4_{ }}\rightarrow CuSO_{4_{ }}+H_2O\left(1\right)\)
Khi dung dịch X không còn màu xanh thì CuSO4 đã phản ứng hết
\(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_{4_{ }}+Cu\left(2\right)\)
Theo phản ứng (1) và (2)
\(n_{Cuo}=n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\frac{2}{64-56}=0,25\left(mol\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4
\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{0,25.98}{122,5}.100\%=20\%\Rightarrow C=20\)
b) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng:
\(m_{dd}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}-\left(m_{Cu}-m_{Fe}\right)=20+122,5-2=140,5\left(g\right)\)
Theo phản ứng (2) :
\(n_{FeSO_4}=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lấy sắt ra là:
\(C\%_{FeSO_4}=\frac{38}{140,5}.100\%=27,05\%\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{3,375}{27}=0,125\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{300\cdot4,9\%}{98}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,125}{2}>\dfrac{0,15}{3}\) \(\Rightarrow\) Al còn dư, H2SO4 p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al\left(dư\right)}=0,025\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\\m_{Al\left(dư\right)}=0,025\cdot27=0,672\left(g\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05\cdot342=17,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Al}+m_{ddH_2SO_4}-m_{Al\left(dư\right)}-m_{H_2}=302,403\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{17,1}{302,403}\cdot100\%\approx5,65\%\)