K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

Có nO2=32:32=1 mol

PTPƯ : 2Mg + O2 --> 2MgO

(mol) 2 : 1 : 2

a, Từ pt => mMg=2.24=48 g

b,C1: Từ pt => mMgO=2.40=80 g

C2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mMg + mO = mMgO <=> 48+32=mMgO

<=> mMgO=80 g

6 tháng 1 2018

nO2 = \(\dfrac{32}{32}\)= 1

2Mg + O2 → 2MgO

2. ← 1. → 2

⇒ mMg = 2.24 = 48 (g)

⇒ mMgO= 2.40= 80(g)

19 tháng 12 2022

\(PTHH:2Mg+O_2->2MgO\)

                 2<----1------->2        (mol)

\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=n\cdot M=2\cdot24=48\left(g\right)\)

\(m_{MgO}=n\cdot M=2\cdot\left(24+16\right)=80\left(g\right)\)

24 tháng 9 2021

Bài 2 : 

\(n_{CaCO3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2|\)

             1           1          1

           0,1         0,1       0,1

a) \(n_{CO2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{CO2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) \(n_{CaO}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CaO}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

24 tháng 9 2021

Bài 1 : 

\(n_{O2}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

Pt : \(O_2+2Mg\underrightarrow{t^o}2MgO|\)

       1          2            2

       1         2             1

a) \(n_{Mg}=\dfrac{1.2}{1}=2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Mg}=2.24=48\left(g\right)\)

c) \(n_{MgO}=\dfrac{2.1}{2}=1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{MgO}=1.40=40\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

19 tháng 3 2022

A

25 tháng 12 2021

PTHH: 2 Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\)  2MgO

Theo ĐLBTKL, ta có:

mMg + mO2 = mMgO

mMg + 4,8 = 12

=> mMg = 12 - 4,8 = 7,2 ( g )

25 tháng 12 2021

Theo ĐLBTKL, ta có:

\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\4,8+m_{O_2}=12\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=7,2\left(g\right)\)

22 tháng 3 2022

a) \(n_{O_2}=\dfrac{11,2.20\%}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

            0,2<--0,1--------->0,2

=> mMg = 0,2.24 = 4,8 (g)

b) nMgO = 0,2.40 = 8 (g)

29 tháng 4 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) 
          0,1           0,2            0,1      0,1 
\(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\ m_{\text{dd}}=6,5+200-\left(0,1.2\right)=206,3g\)  
bài 2 :
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
          0,2             0,4       0,2              0,2 
\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6g\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\ m\text{dd}=4,8+200-0,4=204,4g\\ C\%=\dfrac{0,2.136}{204,4}.100\%=13,3\%\)

23 tháng 3 2021

Bài 1: Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{24}{24}=1\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

____1_____2_____________1 (mol)

a, Ta có: \(V_{H_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)

b, Ta có: \(m_{HCl}=2.36,5=73\left(g\right)\)

Bài 2: Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{100}{80}=1,25\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

___1,25_______1,25__1,25 (mol)

a, Ta có: \(m_{Cu}=1,25.64=80\left(g\right)\)

b, \(m_{H_2O}=1,25.18=22,5\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?Áp dụng:Câu 1: Cho phương trình:Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO...
Đọc tiếp

1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.

2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.

3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?

Áp dụng:

Câu 1: Cho phương trình:

Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO là

A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol

Câu 2: Mg phản ứng với HCl theo phản ứng: Fe + 2 HCl " FeCl2 + H2

Sau phản ứng thu được 0,4 g khí hydrogen thì khối lượng của Fe đã tham gia phản ứng là:

A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 2,8 gam. D. 16,8 gam.

Câu 3: Cho 4,8 g kim loại Mg tác dụng hết với dung dịch HCl theo phương trình: Mg +2HCl " MgCl2 + H2. Khối lượng MgCl2 tạo thành là:

A. 38g B. 19g C. 9.5g D. 4,75

1
28 tháng 12 2021

TL

1/ nAl = 5,4 : 27 = 0,2(mol)

4Al + 3O2  --->  2Al2O3

0,2            ----> 0,1    (mol)

=> mAl2O3 = 0,1 x ( 27 x 2 + 16 x 3 ) = 0,2 x 102 = 20.4 (g)

2/  nAl2O3 = 30,6 : 102 = 0,3 (mol)

4Al + 3O2  --->  2Al2O3

0,6            <---- 0,3    (mol)

=> mAl = 0,6 x 27 = 16,2 (g)

3/ B1 : Viết phương trình

    B2 : Tính số mol các chất

    B3 :  Dựa vào phương trình hóa học tính được số mol chất cần tìm

    B4 : Tính khối lượng.

Áp dụng: 1. C

               2. B

               3. B

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

19 tháng 2 2023

a, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

b, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=0,15.40=6\left(g\right)\)

19 tháng 2 2023

Số mol của magie:

\(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)

a) \(CTHH:\) \(MgO\)

b) Số mol của magie oxit:

\(n_{MgO}=\dfrac{0,15.2}{2}=0,15\left(mol\right)\)

Khối lượng của magie oxit:

\(m_{MgO}=n_{MgO}.M_{MgO}=0,15.40=6\left(g\right)\)