Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\
pthh:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
0,3 0,3 0,3
\(m_{SO_2}=0,3.64=19,2\left(g\right)\\
V_{KK}=\left(0,3.22,4\right):\dfrac{1}{5}=33,6\left(L\right)\)
\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,3-->0,3----->0,3
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{SO_2}=0,3.64=19,2\left(g\right)\\V_{kk}=0,3.5.22,4=33,6\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
\(V_{SO_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
\(V_{O_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :
\(V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)
Nếu thế số vào phương trình thì là :
Ta có phương trình hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
1mol 1mol 1mol
0,1 0,1 0,1
a) Phương trình hóa học S + O2 SO2
b) nS = = 0,05 mol.
Theo phương trình trên, ta có:
nSO2 = nS = nO2 = 0,05 mol.
⇒ VSO2 = 0,05 .22,4 = 1,12 l.
⇒ VO2 = 22,4.0,05 = 1,12 l
Vì khí oxi chiếm thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là
⇒ Vkk = 5VO2 = 5.1,12 = 5,6 l
nSO2 = 12,8 : 64=0,2 (mol)
pthh : S+ O2 -t->SO2
0,2<--0,2<------0,2(mol)
=> mS= 0,2.32=6,4 (g)
=> VO2= 0,2.22,4=4,48 (l)
ta có
VO2 = 1/5 Vkk <=> Vkk = VO2 : 1/5 = 4,48:1/5 = 22.4 (l)
S + O2 to→to→ SO2
nS=12,832=0,4(mol)
a) Theo PT: nSO2=nS=0,4(mol)
⇒VSO2=0,4×22,4=8,96(l)
b) Theo PT: nO2=nS=0,4(mol)
⇒VO2=0,4×22,4=8,96(l)
⇒VKK=5VO2=5×8,96=44,8(l)
a) \(n_S=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,5->0,5------>0,5
=> mSO2 = 0,5.64 = 32 (g)
b) VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)
c)
\(n_{O_2}=\dfrac{24}{32}=0,75\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{0,75}{1}\)
=> S hết, O2 dư
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,5->0,5------>0,5
=> nO2(dư) = 0,75 - 0,5 = 0,25 (mol)
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,2->0,2---->0,2
Pư trên thuộc loại pư hóa hợp do từ 2 chất là S, O2 ban đầu tạo ra 1 chất là SO2
VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
\(n_{SO_2}=\dfrac{V_{SO_2\left(ĐKTC\right)}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
...........1.........1........1......
...........0,3......0,3......0,3.....
a. \(m_S=n_S\cdot M_S=0,3\cdot32=9,6\left(g\right)\)
b. \(V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=n_{O_2}\cdot22,4=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
\(V_{kk\left(ĐKTC\right)}=V_{O_2\left(ĐKTC\right)}\cdot5=6,72\cdot5=33,6\left(l\right)\)
Bài 3 :
- PTHH : \(S+O_2\left(t^o\right)->SO_2\) (1)
- PƯ trên thuộc loại PƯ cháy vì ta phải đốt lưu huỳnh nên có sự cháy giữa lưu huỳnh và oxi
- Ta có : \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
Từ (1) -> \(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 4 :
- PTHH : \(3Fe+2O_2\left(t^o\right)->Fe_3O_4\) (2)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{42}{56}=0,75\left(mol\right)\)
Từ (2) -> \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
Từ (2) -> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,25.\left(56.2+16.3\right)=40\left(g\right)\)
a) PTHH : \(S+O_2->SO_2\)
b) Ta có : \(n_S\) = \(\dfrac{m_S}{M_S}\) = 0.1 (mol)
Có : \(n_S=n_{O_2}\)
--> \(n_{O_2}\) = 0.1 (mol)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}\) = \(n_{O_2}\) . 22.4 = 2.24 (L)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ \left(mol\right)..0,1\rightarrow0,1..0,1\\ V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
nS = \(\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)
a)
PTHH: S + O2 -to--> SO2
0,1 0,1 0,1 (mol)
b) mSO2 = 0,1.64 = 6,4g
c) VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít
Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 lít
Cảm ơn bạn nhìu nha