K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

a) PTHH: CuO + 2 HNO3 --> Cu(NO3)2 + H2O (1)

(mol) .........x..............2x...................x

Fe2O3 + 6HNO3 --> 2Fe(NO3)3 + 3H2O (2)

(mol)..........y.............6y.................2y

=> \(80x+160y=32g\) (*)

PTHH: Ca(OH)2 + 2HNO3 --> Ca(NO3)2 + 2H2O (3)

Ta có: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{50.7,4\%}{74}=0,05mol\)

Cứ 1 mol Ca(OH)2 --> 2 mol HNO3 --> 1 mol Ca(NO3)2 (3)

0,05 mol --> 0,1 mol --> 0,05 mol

=> \(m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,05.164=8,2g\)

=> \(m_{Fe\left(NO_3\right)_3}+m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=88,8-8,2=80,6g\)

=> \(484y+188x=80,6g\) (**)

Từ (*); (**)ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=32\\188x+484y=80,6\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

=> \(\%m_{CuO}=\dfrac{0,3.80.100\%}{32}=75\%\)

=> \(\%m_{Fe_2O_3}=100\%-75\%=25\%\)

b) Ta có: \(n_{HNO_3}\left(1\right)+\left(2\right)=0,3.2+0,05.6=0,9mol\)

=> \(\Sigma n_{HNO_3}=0,9+0,1=1mol\)

=> CM của HNO3 = \(\dfrac{1}{0,5}=2M\)

15 tháng 7 2017

Câu này đáp số đúng nè. Cảm ơn bạn nhiều nha <3.

16 tháng 4 2017

gọi mol CuO là x; Fe2O3 là y

klượng hh= 80x+160y=32g(1)

mCa(OH)2 = 50.7,4:100=3,7->n Ca(OH)2=3,7:74=0,05 mol

hòa tan -hno3 ta được

cuo+ 2hno3 ----> cu(no3)2+ h2o

x => 2x => x

fe2o3+6hno3 -----> 2 fe(no3)3 + h2o

y => 6y => 2y

chung hòa axit

2hno3+ ca(oh)2 ----> ca(no3)2 + 2H2O

0,05 -----> 0,05

m ca(no3)2 = 0,05.164= 8,2g

mà bài cho 88,8 g muối khô

----> m 2 muối còn lại= 88,8- 8,2= 80,6g

hay 188x+ 242.2y= 80,6

từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được:

x= 0,3

y=0,05

=> mol hno3 trong hh đầu là 2.x=2.0,3=0,6 mol=> mhno3( hh đầu)= 0,6.63=37,8g

-----------------------------sau---6.x=6. 0,05=0,3 mol=>---------------sau= 0,3.63=18,9

% axit trong hh đầu :37,8:56,7.100=66,7%

nồng độ mol= 0,9: 0,5=1,8M.

21 tháng 10 2018

Bạn kê mol chỗ trung hòa axit sai kìa phải từ Ca(OH)2 qua chứ!

4 tháng 10 2021

\(Fe_2O_3 + 6HCl \rightarrow 2FeCl_3 + 3H_2O\)

\(CuO + 2HCl \rightarrow CuCl_2 + H_2O\)

\(NaOH + HCl \rightarrow NaCl + H_2O\)

\(n_{NaOH} = 0,2 . 1 = 0,2 mol\)

\(n_{HCl dư} = n_{NaOH}= 0,2 mol\)

\(\Rightarrow n_{HCl pư}= n_{HCl ban đầu} - n_{HCl dư}= 1,4- 0,2 = 1,2 mol\)

Gọi n\(Fe_2O_3\) và n\(CuO\) là x, y

\(\begin{cases} 160x + 80y=40\\ 6x + 2y= 1,2 \end{cases} \)

\(\begin{cases} x=0,1\\ y=0,3 \end{cases} \)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}= 0,1 . 160= 16g\)

\(m_{CuO} = 0,3 . 80=24g\)

 

4 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nhiều

 

25 tháng 1 2018

n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol

H 2  + CuO  → t ° Cu +  H 2 O

n CuO  = x

Theo đề bài

m CuO (dư) +  m Cu =  m CuO  (dư) +  m Cu   p / u  - 3,2

m Cu  =  m Cu   p / u  - 3,2 => 64x = 80x - 3,2

=> x= 0,2 mol →  m H 2  = 0,4g

Fe + 2HCl → FeCl 2  +  H 2

Số mol HCl tác dụng với  Fe 3 O 4 ,  Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2  + 4 H 2 O (1)

Fe 2 O 3  + 6HCl → 2 FeCl 3  + 3 H 2 O  (2)

FeO + 2HCl →  FeCl 2  +  H 2 O  (3)

Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy  n H 2 O  = 1/2 n HCl  = 1,4:2 = 0,7 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m hỗn   hợp  +  m HCl  =  m muối  +  m H 2 O  +  m H 2

57,6 + 1,8 x 36,5 =  m muối  + 0,7 x 18 +0,4

m muối  = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)

17 tháng 9 2016

a) 2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O 



6HCl + Fe2O3 ----> 2FeCl3 + 3H2O 
b) nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7 

Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2 
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O 
2x-------------x-----------x--------- x 


6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O 
6y---------------y----------------2y--... 3y 
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y 
2x+ 6y = 0.7 
80x+160y=20 
===> x=0.05;y = 0.1 
m CuO= 0.05 x 80=4 g 
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g 

19 tháng 9 2016

sao câu trả lời của bạn giống trên Yahho vậy bạn chép trên đó hả

 

11 tháng 7 2016

Bài1:

nCO2= 1.344/22.4=0.06(mol)

nCa(OH)2=1×0.5=0.5(mol)

a)CO2+Ca(OH)2 ->CaCO3+ H2O

nCaCO3=0.06(mol)

b)mCaCO3= 0.06×100=6(g)

11 tháng 7 2016

ZnO+ 2HCl----->ZnCl2+H2O

Al2O3+6HCl------->2AlCl3+3H2O

nHCl=2.0,25=0,5 mol

Gọi nZnO=x, nAl2O3=y

---->nZnO=2nHCl=2x mol

------>nAl2O3=6nHCl=6y mol

ta  có hệ phương trình 81x+102y=13,2

                                     2x+6y=0,5

-----x=0,1 mol,y=0,05 mol

mZnO=0,1.81=8,1 g 

---->%mZnO=8,1.100/13,2=61,36%

%mAl2O3=100-61,36=38,64%

nZnO=nZnCl2=0,1 mol

mZnCl2=0,1.136=13,6 g

nAl2O3=2nAlCl3=0,1 mol

mAlCl3=0,1.133,5=13,35g

 

Hòa tan hoàn toàn 22g hỗn hợp X gồm sắt và kim loại M( chỉ có hóa trị 2) trong 100ml dung dịch chứa 2 axit HNO3 và H2SO4 thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa 2 muối sunfat của sắt và M, đồng thời giải phóng 20,16 lít hỗn hợp khí B gồm NO2, NO, N2O đo ở 13,56 độ C và 1,05 atm. Tỷ khối của B so với hidro là 21,533. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bằng dung dịch xút dư thu được...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 22g hỗn hợp X gồm sắt và kim loại M( chỉ có hóa trị 2) trong 100ml dung dịch chứa 2 axit HNO3 và H2SO4 thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa 2 muối sunfat của sắt và M, đồng thời giải phóng 20,16 lít hỗn hợp khí B gồm NO2, NO, N2O đo ở 13,56 độ C và 1,05 atm. Tỷ khối của B so với hidro là 21,533. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bằng dung dịch xút dư thu được 53,9g muối. Cho dung dịch A tác dụng hết với xút dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn D gồm 2 oxit. Cho luồng CO dư qua D đốt nóng phản ứng xong thấy D giảm 4,8g

a, Xác định kim loại M? Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp.

b, Tính C% của 2 axit trong dung dịch ban đầu( d của dung dịch 2 axit= 2,5g/ml)

0
Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau: – Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết...
Đọc tiếp

Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau:

– Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam chất rắn.

– Phần 2: cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng tách bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thì thu được 46 gam muối khan.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.

b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.

1
25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

17 tháng 7 2016

ý a bạn nhéHỏi đáp Hóa học

17 tháng 7 2016

ý b bạn nhéHỏi đáp Hóa học

27 tháng 6 2023

Quy đổi thành: Fe (a mol), O (b mol)

\(56a+16b=8,16\\ 3a=3\cdot\dfrac{1,344}{22,4}+2b\\ \Rightarrow a=0,12;b=0,09\\ m_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,12\cdot242=29,04g\)