Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A. PTHH:
Mg + 2HCl ------> MgCl2 + H2 (1)
2Al + 6HCl -------> 2AlCl3 + 3H2 (2)
Cu + 2H2SO4đ------> CuSO4 + SO2 + 2H2O (3)
\(n_{SO_2}=\frac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
Theo PT (3) : n Cu = nSO2 =0,04 (mol)
=> m Cu =0,04 . 64 = 2,56 (g)
=> m hh Mg, Al = 32,44 - 2,56 = 29,88 (g)
Gọi x, y lần lượt là số mol Mg, Al tham gia phản ứng
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=29,88\\x+\frac{3}{2}y=\frac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\\y=\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=\\m_{Al}=\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}\\\%m_{Al}\end{matrix}\right.\)
=> % m Cu =
(Bạn xem lại đề nhé ! )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1.
Gọi \(x,y,z\) lần lượt là số mol của \(Mg,Fe\left(OH\right)_2,CuO\) có trong hỗn hợp X.
\(m_X=24x+90y+80z=66,4\left(g\right)\left(1\right)\)
Phần 1: \(n_{H_2SO_4}=\frac{x}{2}+\frac{y}{2}+\frac{z}{2}=0,6\left(mol\right)\left(2\right)\)
Phần 2: Áp dụng công thức PV = RnT cho lượng khí \(SO_2\) sinh ra.
Ta có: \(2.4,92=\frac{22,4}{273}.n_{SO_2}.\left(27+273\right)\Leftrightarrow n_{SO_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(Mg^0\rightarrow Mg^{+2}+2e\)
\(\frac{x}{2}------>x\)
\(Fe^{+2}\rightarrow Fe^{+3}+e\)
\(\frac{y}{2}----->\frac{y}{2}\)
\(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)
\(0,8->0,4\)
\(\Rightarrow n\)e trao đổi\(=2.0,4=0,8\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{y}{2}=0,8\left(mol\right)\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3); ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+90y+80z=66,4\\\frac{x}{2}+\frac{y}{2}+\frac{z}{2}=0,6\\x+\frac{y}{2}=0,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,6\\y=0,4\\z=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,6.24=14,4\left(g\right);m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,4.90=36\left(g\right);m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số mol của hỗn hợp muối là \(\begin{cases}X_2CO_3:2x\\XHCO_3:2y_{ }\\XCl:2z\end{cases}\)
gọi số mol HCl : a mol
ptpu : X2CO3 + 2HCl = 2XCl + CO2 + H2O
XHCO3 + HCl = XCl + CO2 + H2O
khí B : CO2 có số mol = 0,4 mol = 2x + 2y (1)
dd A gồm : \(\begin{cases}XCl:2\left(2x+y+z\right)\\HCl_{dư}=a-4x-2y\end{cases}\)
Phần 1 : hh A + AgCl = kết tủa
kết tủa ở đây chính là AgCl => số mol AgCl = 0,48 mol
=> z + \(\frac{a}{2}\)=0,48 => a = (0,48 -z) / 2 (2)
Phần 2 : nKOH = 0,1 = \(\frac{1}{2}\)nHCl dư => a -4x -2y = 0,2 (3)
hốn hợp muối gồm : \(\begin{cases}XCl:2x+y+z\\KCl:0,1\end{cases}\)
m hỗn hợp muối = 29,68 = (2x + y+z) .(X+35,5) = 29,68 -39.0,1 = 22,23 (4)
từ (2) thay vào (3) => (2x + y +z) = 0,38 (5)
từ (5) thay vào (4) ta tìm được X = 23 => X là Na
Đến đây bạn tự giải câu b nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C.
Kim loại không phản ứng với H2SO4 loãng là Cu.
Gọi nCu = x, nMg = y, nAl = z
Ta có:
64x + 24y + 27z = 33,2 (1)
Bảo toàn e:
2nMg + 3nAl = 2nH2
=> 2y + 3z = 2.1 (2)
2nCu = 2nSO2 => x = 0.2 (mol) (3)
Từ 1, 2, 3 => x = 0,2; y = z = 0,4 (mol)
mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)
mAl = 10,8 (g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 3: Cho 4 gam oxit kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,5 gam muối. Kim loại M là
A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Cu.
Câu 4: Hòa tan 20,88 gam oxit kim loại M trong H2SO4 loãng dư thu được 49,68 gam muối. Kim loại M là
A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg.
Câu 5: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác
dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Ca và Sr. B. Sr và Ba.
C. Mg và Ca. D. Be và Mg.
Câu 6: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là
A. NO2 và Al. B. N2O và Al.
C. NO và Mg. D. N2O và Fe
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A và B ở 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn
(MA < MB) vào nước dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Li, Na. B. Na, K.
C. K, Rb. D. Rb, Cs.
Câu 8: Hòa tan 10,8 gam kim loại M vào H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,78 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).
Kim loại M là
A. Ag. B. Cu. C. Mg. D. Al.
Câu 9: Hòa tan 10,8 gam kim loại M vào H2SO4 đặc nóng dư thu 2,52 lít khí H2S (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại
M là
A. Ag. B. Cu. C. Mg. D. Al.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 4:
\(n_{H2}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Đặt trong 22,2 gam hh Al và Fe số mol mỗi chất lần lượt là x và y (mol)
\(\Rightarrow m_{hh}=m_{Al}+m_{Fe}\)
\(\Rightarrow27x+56y=22,2\left(I\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\)
x____________________1,5x
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
y_____________________y
Theo PTHH (1):
\(n_{H2\left(1\right)}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}.x=1,5x\left(mol\right)\)
Theo PTHH (2):
\(n_{H2\left(2\right)}=n_{Fe}=y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{H2}=n_{H2\left(1\right)}+n_{H2\left(2\right)}\)
\(\Rightarrow1,5x+y=0,6\left(II\right)\)
Giải hệ (I) và (II) ta được \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,3\end{matrix}\right.\)
\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(\%m_{Al}=\frac{5,4}{22,2}.100\%=23,32\%\)
\(\%m_{Fe}=100\%-23,32\%=76,68\%\)
Câu 5:
a, \(n_{H2}=\frac{12,32}{22,4}=0,55\left(mol\right)\)
Gọi số mol Fe, Zn lần lượt là a;b
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+65b=32,6\\a+b=0,55\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,35\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{19,6}{21,6}.100\%=60,12\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Zn}=100\%-60,12\%=39,88\%\)
b,\(n_{Fe}=n_{FeCl2}=0,35\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl2}=0,35.127=44,45\left(g\right)\)
\(n_{ZnCL2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
Bài 4. Cho 22,2 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch X và 13,44 lít khí thoát ra (ở điều kiện chuẩn).
a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b/ Tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch X?
-------------------------Giải--------------------
Đặt x_n Fe ; y_n Al
PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (1)
x..........................................x
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_2+3H_2\uparrow\)(2)
y..............................................\(\frac{3}{2}y\)
\(n_{H_2}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{3}{2}y=0,6\\56x+27y=22,2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{16,8}{22,2}.100=75,68\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=100-75,68=24,32\%\)
b) Theo PT (1) : \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,3.127=38,1\left(g\right)\)
Theo PT (2): \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Theo bài ra, ta có: \(\dfrac{1}{2}\Sigma m_{Cu}=3,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\dfrac{6,4}{17,2}\cdot100\%\approx37,21\%\) \(\Rightarrow\%m_{Al}=62,79\%\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{\dfrac{17,2-6,4}{2}}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, 24nMg + 27nAl = 6,12 (1)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,12\left(mol\right)\\n_{Al}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,12.24}{6,12}.100\%\approx47,06\%\\\%m_{Al}\approx52,94\%\end{matrix}\right.\)