K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2021

CT ancol no đơn chức A : \(RO\) ( x mol ) 

\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{7.35}{98}=0.075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{C_3H_5\left(OH\right)_3}=0.075\cdot2=0.15\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=n_{H_2}=\dfrac{10.8}{32}=0.3375\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow0.5x+0.15\cdot\dfrac{3}{2}=0.3375\)

\(\Leftrightarrow x=0.225\)

\(m_X=0.225\cdot\left(R+16\right)+0.15\cdot92=30.45\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow R=58\)

\(CT:C_4H_9OH\)

Tới đây em tự làm tiếp nhé !

 

16 tháng 6 2021

á , dòng đầu tiên bỏ từ no nhé em ơi !

30 tháng 5 2017

Khi 8,12 g A tác dụng với C u ( O H ) 2  chỉ có 1 phản ứng hoá học :

2 C 3 H 5 ( O H ) 3  +  C u ( O H ) 2  → [ C 3 H 5 ( O H ) 2 O ] 2 C u (đồng(II) glixerat) + 2 H 2 O

Số mol glixerol trong 8,12 g A = 2.số mol  C u ( O H ) 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol glixerol trong 20,3 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng glixerol trong 20,3 g A là: 0,1.92 = 9,2 (g).

Khối lượng R-OH trong 20,3 g A là: 20,3 - 9,2 = 11,1 (g).

Khi 20,3 g A tác dụng với Na có 2 phản ứng hoá học

2 C 3 H 5 ( O H ) 3  + 6Na → 2 C 3 H 5 ( O N a ) 3  + 3 H 2 ↑

0,1 mol                                               0,15mol

2R-OH + 2Na → 2R-ONa +  H 2 ↑

x mol                                 0,5x mol

Số mol  H 2  = 0,15 + 0,5x = 0,225(mol) ⇒ x = 0,15

Khối lượng 1 mol R-OH : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

R-OH = 74 ⇒ R = 74 - 17 = 57; R là − C 4 H 9

CTPT: C 4 H 10 O

Các CTCT và tên :

C H 3 - C H 2 - C H 2 - C H 2 - O H ( butan-1-ol )

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropan-1-ol)

 

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropan-2-ol)

31 tháng 5 2020

Ta có:

\(n_{H2}=\frac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

Gọi công thức của A là CnH2n+1OH

\(C_nH_{2n+1}OH+Na\rightarrow C_nH_{2n+1}ONa+\frac{1}{2}H_2\)

\(C_3H_5\left(OH\right)_3+3Na\rightarrow C_3H_5\left(ONa\right)_3+\frac{3}{2}H_2\)

\(\Rightarrow n_{CnH2n+1OH}+3n_{C3H5\left(OH\right)3}=2n_{H2}=0,45\left(mol\right)\left(1\right)\)

Chỉ có glixerol phản ứng và nGlixerol = 2nCu(OH)2 = 0,04

Trong 8,12gX có 0,04 mol glixerol => 20,3 gam có 0,1 mol glixerol

Thay vào (*) \(n_{CnH2n+1OH}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{CnH2n+1OH}=20,3-0,1.92=11,1\left(g\right)\)

\(M_{CnH2n+1OH}=\frac{11,1}{0,15}=74\Leftrightarrow n=4\left(C_4H_9OH\right)\)

\(\%m_{C4H9OH}=54,68\%\)

CTCT:

CH3CH2CH2CH2OH: butanol

CH3CH(CH3)CH2OH:2 − metylpropanol

(CH3)3C−OH: 2 − metylpropan−2−ol

31 tháng 5 2020

ủa bạn ơi cho mình hỏi ở đâu ra dữ liệu là Fe và con số 6,8 là ở đâu ra v bạn

30 tháng 5 2020

Ta có:

\(n_{Fe}=\frac{6,8}{56}=12\left(mol\right)\)

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow xFe+yH_2O\)

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\frac{2y}{x}}+yH_2O\)

\(2C_nH_{2n+1}OH+2Na\rightarrow2C_nH_{2n+1}ONa+H_2\)

\(n_{H2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow n_{hh}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{hh}=\frac{3,9}{0,1}=39\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow14n+18=39\Leftrightarrow n=1,5\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH3OH}:x\left(mol\right)\\n_{C2H5OH}:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Giải hệ PT:

\(\left\{{}\begin{matrix}32x+46y=3,9\\x+y=0,1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH3OH}=\frac{0,05.32}{3,9}.100\%=41,03\%\\\%m_{C2H5OH}=100\%-41,03\%=58,97\%\end{matrix}\right.\)

17 tháng 5 2016

2C2H5OH +2Na\(\rightarrow\)2C2H5ONa +H2

 
2CH3COOH +2Na\(\rightarrow\)2CH3COONa +H2
 
ta có: nH2=\(\frac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol
đặt số mol của rượu =x mol,số mol của axit=y mol
ta có: x+y=0,6 mol
giả sử rượu hết,axit dư
C2H5OH +CH3COOH \(\rightarrow\)CH3COOC2H5 +H2O
x    \(\rightarrow\)   x       \(\rightarrow\)          x
mY=88x+60(0,6-2x)=36-32x
giả sử rượu dư,axit hết
mY=88y +46(0,6-2y)=27,6-4y
17 tháng 5 2016

2C2H5OH +2Na--->2C2H5ONa +H2

 
2CH3COOH +2Na-->2CH3COONa +H2
 
nH2=6,72/22,4=0,3 mol
Gọi nC2H5OH=x mol
nCH3COOH=y mol
ta có: x+y=0,6 mol
giả sử C2H5OH hết,CH3COOH dư
C2H5OH +CH3COOH <=>CH3COOC2H5 +H2O
x mol        =>x mol.             =>x mol
mY=88x+60(0,6-2x)=36-32x
giả sử C2H5OH dư,CH3COOH hết
mY=88y +46(0,6-2y)=27,6-4y
21 tháng 8 2016

Dung dịch D chỉ chứa 1 chất tan duy nhất ,như vậy Na2O và Al2O3 vừa đủ để tạo muối NaAlO2 .

Chất rắn G là CuO , nung CuO + H2 -> Cu + H2O 

từ dữ kiện liên quan đến NO và NO2 ta có hệ phương trình với x = nNO2 và y = nNO 

x+y = 0,02 mol và 12x - 4y = 0 -> x = 0,005 và y = 0,015 mol 

tổng số e nhận = 0,005.1 + 0,015.3 = 0,05 mol -> nCu = 0,05/2 = 0,025 mol = nCuO.

ta có các phản ứng đối với Na2O và Al2O3 .

Na2O + H2O -> 2NaOH
a mol -----------> 2a mol .

2NaOH + Al2O3 -> 2NaAlO2 + H2O
2a mol --> a mol --> 2a mol.

muối duy nhất là NaAlO2 ,nMuoi' = 0,2 = 2a mol 

-> nNa2O = 0,1 mol ,nAl2O3 = 0,1 mol .

vậy , m = 0,025.80 + 0,1.62 + 0,1.102 = 18,4 g 

29 tháng 6 2017

cho t hoi la 12x-4y=0 la o dau

Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol A mạch hở , thu được 19,8 gam CO2 và 10,8 gam nước . Mặt khác , nếu cho 15,2 gam A tác dụng hết với Na dư , thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) . Biết A hòa tan được Cu(OH)2 . Xác định công thức cấu tạo của A . Câu 2 : Hỗn hợp M gồm 2 ankanol X , Y và một anken Z . Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng M cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2 thu được 0,04 mol CO2 . Xác định công thức...
Đọc tiếp

Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol A mạch hở , thu được 19,8 gam CO2 và 10,8 gam nước . Mặt khác , nếu cho 15,2 gam A tác dụng hết với Na dư , thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) . Biết A hòa tan được Cu(OH)2 . Xác định công thức cấu tạo của A .

Câu 2 : Hỗn hợp M gồm 2 ankanol X , Y và một anken Z . Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng M cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2 thu được 0,04 mol CO2 . Xác định công thức phân tử của Z

Câu 3 : Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức , thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic , một anđehit , ancol dư và nước . Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau . Phần một cho tác dụng hết với Na dư , thu được 0,504 lít khí H2 (đktc) . Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag . Tính % khối lượng ancol bị oxi hóa ?

HELP ME !!!!!!

0
30 tháng 4 2019

+PTHH:

C3H7OH + K => C3H7OK + 1/2 H2

C4H9OH + K => C4H9OK + 1/2 H2

nH2 = V/22.4 = 1.12/22.4 = 0.05 (mol)

Gọi x (mol) và y (mol) lần lượt là số mol của C3H7OH và C4H9OH

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}60x+74y=13.4\\\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}y=0.05\end{matrix}\right.\)

Giải phương trình => tìm x,y (mol) => tìm m => tìm %

1 tháng 5 2019

Bạn sửa đề giúp mình là : 2.24l H2 nhé tại nếu để 1.12l là giải không ra

Đặt:

nC3H7OH= x mol

nC4H9OH= y mol

mX= 60x + 74y= 13.4 g (1)

nH2= 0.1 mol

C3H7OH + Na --> C3H7ONa + 1/2H2

x__________________________0.5x

C4H9OH + Na --> C4H9ONa + 1/2H2

y___________________________0.5y

nH2= 0.5x + 0.5y= 0.1 mol (2)

Giải (1) và (2):

x= y= 0.1

mC3H7OH= 6g

mC4H9OH= 7.4g

%C3H7OH= 44.77%

%C4H9OH= 55.23%

C3H7OH + CuO --> C2H5CHO + Cu + H2O 0.1________________0.1 3C4H9OH + 4CuO --> 4C2H5CHO + 4Cu + 3H2O 0.1__________________2/15 6C2H5CHO+10AgNO3+11NH3--->10Ag+6NH4NO3+9CHCOONH4 0.1+2/15_______________________7/18 mAg= 7/18*108=42g