\(\alpha\)  (24He) ; proton (11
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2016

Bán kính của các hạt nhân chuyển động trong từ trường có biểu thức 

\(R=\frac{mv}{qB}\)

=> \(R_{\alpha}=\frac{m_{\alpha}v_0}{q_{\alpha}B}=\frac{4.v_0}{2.q_e.B}=\frac{2v_0}{q_eB}.\left(1\right)\)

\(R_p=\frac{m_pv_0}{q_pB}=\frac{1.v_0}{q_e.B}=\frac{v_0}{q_eB}.\left(2\right)\)

\(R_T=\frac{m_Tv_0}{q_TB}=\frac{3.v_0}{q_e.B}=\frac{3v_0}{q_eB}.\left(3\right)\)

trong đó q là điện tích của hạt nhân = Z.q(e)

              m là khối lượng hạt nhân = A(u)

Như vậy \(R_T>R_{\alpha}>R_T\)

một nơtron có động năng 1,15 MeV bắn vào hạt nhân 36Li đứng yên tạo ra hạt anpha và hạt X.hai hạt này bay ra với cùng vận tốc.  cho mHe = 4,0016 u ; mn= 1,00866 u ,  mLi= 6, 00808 u  ,  mX = 3,016 u ;   1u = 931,5   MeV/c^2Động năng của hạt X trong phản ứng trên là:A. 0,42 MeV                   B. 0,15 MeV                   C. 0,56 MeV                 D. 0,25 MeVGiải ta có pn =  pHe  +  pX      ...
Đọc tiếp

một nơtron có động năng 1,15 MeV bắn vào hạt nhân 36Li đứng yên tạo ra hạt anpha và hạt X.

hai hạt này bay ra với cùng vận tốc.  

cho mHe = 4,0016 u ; mn= 1,00866 u ,  mLi= 6, 00808 u  ,  mX = 3,016 u ;   1u = 931,5   MeV/c^2

Động năng của hạt X trong phản ứng trên là:

A. 0,42 MeV                   B. 0,15 MeV                   C. 0,56 MeV                 D. 0,25 MeV

Giải

 ta có pn =  pHe  +  pX         (vecto)

   tương đương    mnvn   =  mHevHe   +  mXvX         (vecto)

     tương đương     vn = 4vHe + 3vX =  7 vX             (vecto)         ( do   2 hạt này bay ra cùng vận tốc)   -   em lấy luôn m = số khối

     tương đương    vX = 1/7  vn       suy ra    (vX)^2 = 1/49  (vn)^2

  ta  có   \(\frac{k_x}{k_n}=\frac{m_x\left(v_x\right)^2}{m_n\left(v_n\right)^2}\)  thay số ta được   kx/kn = 3 *  1/49  = 3/49

do kn = 1,15 suy ra kx = 0, 07   (MeV)     

kết quả của em không có trong đáp án vậy bài giải của em sai ở đâu vậy thầy. mong thầy xem giúp em ạ.  

7
29 tháng 12 2015

Bạn sai ở đây: 

 vn = 4vHe + 3vX =  7 vX 

Do He và X không cùng một hướng nên bạn không thể cộng đại số với nhau đc, mà phải tổng hợp véc tơ.

29 tháng 12 2015

Mình hướng dẫn cách này rất đơn giản.

+ Tính năng lượng tỏa ra: \(W_{tỏa}=(m_{trước}-m_{sau})c^2\)

+ Mà \(W_{tỏa}=K_{He}+K_X-K_N\)

Suy ra: \(K_{He}+K_X\)

\(\dfrac{K_{He}}{K_X}=\dfrac{m_{He}}{m_X}=\dfrac{4}{3}\)

Kết hợp hai pt này bạn sẽ tìm đc \(K_X\)

15 tháng 6 2016

undefined

Chọn C

15 tháng 6 2016

\(\leftrightarrow\frac{u^2_R}{\left(\frac{8}{5}\right)^2}+\frac{u^2_L}{\left(\frac{5}{2}\right)^2}=1\)

Điều kiện :

\(\begin{cases}u_R\le\frac{8}{5}\left(V\right)\\u_L\le\frac{5}{2}\left(V\right)\end{cases}\)

\(\Rightarrow U_{\text{oR}}=\frac{8}{5}\left(V\right);U_{0L}=\frac{5}{2}\left(V\right)\)

\(\Rightarrow\frac{R}{\omega L}=\frac{8}{5}.\frac{2}{5}=\frac{16}{25}\leftrightarrow L=\frac{25R}{16L}=\frac{1}{2\pi}\left(H\right)\)

Đáp án C

28 tháng 5 2016

168o36'

29 tháng 5 2016

16836'

8 tháng 4 2016

\(_1^1p + _3^7 Li \rightarrow 2_2^4He\)

Nhận xét: \(m_t-m_s = m_{Li}+m_p - 2m_{He} = 0,0185u > 0\), phản ứng là tỏa năng lượng.

Sử dụng công thức: \(W_{tỏa} = (m_t-m_s)c^2 = K_s-K_t\)

=> \(0,0185.931 = 2K_{He}- K_p\) (do Li đứng yên nên KLi = 0)

=> \(K_{He} = 9,342MeV.\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

PPααpPα12

\(\overrightarrow P_{p} =\overrightarrow P_{He1} + \overrightarrow P_{He2} \)

Dựa vào hình vẽ ta có 

Áp dụng định lí hàm cos trong tam giác

\(P_{He2}^2+ P_{He1}^2 +2 P_{He1}P_{He2}\cos{\alpha} = P_{P}^2\)

Mà \(P_{He1} = P_{He2}\)

=> \(1+\cos {\alpha} = \frac{P_p^2}{2P_{He}^2} = \frac{2.1.K_p}{2.2.m_{He}K_{He}} \)

=> \(\alpha \approx 168^039'.\) 

 

 

18 tháng 4 2016

áp dụng định lí hàm cos trong tam giác thì:

a gần bằng 168o39'( 168 độ, 39 phút)

nhớ là gần bằng thui nha

19 tháng 8 2015

Pha của dòng điện so với điện áp là độ lệch pha của i đối với u mạch, nhưng nếu theo các phương án như đề bài thì mình nghĩ là tìm hệ số công suất của mạch.

Không mất tính tổng quát, ta lấy: \(U_R=3V\)

Suy ra: \(U_L=\sqrt{3}V\)

\(U_C=2\sqrt{3}V\)

\(\Rightarrow U=\sqrt{U_R^2+\left(U_L-U_C\right)^2}=2\sqrt{3}\)

Hệ số công suất: \(\cos\varphi=\frac{U_R}{U}=\frac{3}{2\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

 

V
violet
Giáo viên
11 tháng 4 2016

\(_1^1p + _4^9Be \rightarrow \alpha + _3^6Li\)

Phản ứng này thu năng lượng => \(W_{thu} =(m_s-m_t)c^2 = K_t-K_s\)

=> \( K_p+ K_{Be}-K_{He}- K_{Li} = W_{thu} \) (do Be đứng yên nên KBe = 0)

=> \(K_p = W_{thu}+K_{Li}+K_{He} = 2,125+4+3,575 = 9,7MeV.\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

P P P α α p Li

\(\overrightarrow P_{p} =\overrightarrow P_{He} + \overrightarrow P_{Li} \)

Dựa vào hình vẽ ta có 

Áp dụng định lí hàm cos trong tam giác

=> \(\cos {\alpha} = \frac{P_p^2+P_{He}^2-P_{Li}^2}{2P_pP_{He}} = \frac{2.1.K_p+ 2.4.K_{He}-2.6.K_{Li}}{2.2.2m_pm_{He}K_pK_{He}} = 0.\)

Với  \(P^2 = 2mK, m=A.\).

=> \(\alpha = 90^0.\)

 

6 tháng 4 2016

\(\alpha + _7^{14}N \rightarrow p + _8^{17} O\)

 \(m_t-m_s = m_{\alpha}+m_N - (m_p+m_O) = -1,281.10^{-3}u < 0\), phản ứng là thu năng lượng.

Sử dụng công thức: \(W_{thu} = (m_s-m_t)c^2 = K_t-K_s\)

=> \(1,285.10^{-3}.931 = K_{\alpha}+K_N-( K_p+K_O)\) (do N đứng yên nên KN = 0)

=> \(K_{O} = 1,5074MeV.\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

P P α p P α O

\(\overrightarrow P_{\alpha} =\overrightarrow P_{p} + \overrightarrow P_O \)

Dựa vào hình vẽ ta có 

Áp dụng định lí hàm cos trong tam giác

\(P_{\alpha}^2+ P_{p}^2 -2 P_{\alpha}P_{p}\cos{\alpha} = P_{O}^2\)

=> \(\cos {\alpha} = \frac{P_{\alpha}^2+P_p^2-P_O^2}{2P_{\alpha}.P_{p}} = \frac{2m_{\alpha}K_{\alpha}+2m_pK_P-2.m_O.K_O}{2.\sqrt{2.m_{\alpha}K_{\alpha}.2.m_p.K_p}} \)

=> \(\alpha \approx 52^016'\).

 

 

6 tháng 4 2016

Cảm ơn lời giải của bạn Hoc247 nhé.