\(\frac{AB+1}{3}+\frac{CD+1}{4}=\frac{HK}{5}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2015

Vì HK-CD=3cm suy ra CD+3=HK

VÌ CD+1/4=HK/5

suy ra CD+1/4=CD+3/5

CD/4+1/4=CD/5+3/5

trừ cả hai vế cho 1/4

CD/4=CD/5+7/20

trừ cả hai vế cho CD/5

ta có CD/20=7/20

suy ra CD=7cm

HK=10cm

thay số thì AB=5cm

2 tháng 6 2015

Hình như có một câu giống như thế này ở trong câu tương tự đó!

23 tháng 4 2019

\(\frac{1}{-4}-\frac{4}{-3}+\frac{1}{-3}\left(\frac{50}{100}-\frac{5}{2}\right)=-\frac{1}{4}+\frac{4}{3}-\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{5}{2}\right)=-\frac{1}{4}+\frac{4}{3}-\frac{1}{3}\left(-\frac{4}{2}\right)\)

\(=-\frac{1}{4}+\frac{4}{3}+\frac{2}{3}=-\frac{1}{4}+\frac{6}{3}=-\frac{1}{4}+2=-\frac{1}{4}+\frac{8}{4}=\frac{7}{4}\)

\(-\frac{14}{10}.\frac{15}{-49}-\frac{6}{3}:\frac{13}{5}=\frac{7.2}{2.5}.\frac{3.5}{7.7}-2.\frac{5}{13}=\frac{3}{7}-\frac{10}{13}=\frac{39}{91}-\frac{70}{91}=-\frac{31}{91}\)

3)

A B I K

a) Vì (A; R=3 cm) cắt AB tại K

=> K nằm trên đường tròn (A; 3 cm)

=> AK=3 cm

Vì (B; 2 cm) cắt AB=I

=> I nằm trên đường tròn (B; 2 cm)

=> BI=2cm

b) Có: AI=AB--BI=4-2=2cm

IK=AK-AI=3-2=1  cm

=>AI>IK

c) KB=BI-IK=2-1=1 cm

=> KB=IK

I, K, B thẳng hàng

=> K là trung điểm IB 

23 tháng 4 2019

\(\frac{1}{-4}-\frac{4}{-3}+\frac{1}{-3}.\left(50\%-1\frac{3}{2}\right)\)

=\(\frac{-1}{4}-\frac{-4}{3}+\frac{-1}{3}.\left(50\%-\frac{5}{2}\right)\)

=\(\frac{-1}{4}-\frac{-4}{3}+\frac{-1}{3}.\left(-2\right)\)

=\(\frac{-1}{4}-\frac{-4}{3}+\frac{2}{3}\)

=\(\frac{-1}{4}+\frac{4}{3}+\frac{2}{3}\)

=\(\frac{-1}{4}+\left(\frac{4}{3}+\frac{2}{3}\right)\)

=\(\frac{-1}{4}+2\)

=\(\frac{7}{4}=1,75\)

\(-1,4.\frac{15}{-49}-\left(\frac{2}{3}+\frac{4}{3}\right):2\frac{3}{5}\)

=\(-1,4.\frac{15}{-49}-2:2\frac{3}{5}\)

=\(\frac{-1}{4}.\frac{15}{-49}-\frac{2}{1}:\frac{13}{5}\)

=\(\frac{15}{196}-\frac{10}{13}\)

=\(\frac{-1765}{2548}\)

MIK KO VẼ ĐC TRÊN NÀY, SORRY.

a) KA= bán kính đường tròn tâm A = 3cm 

     IB= bán kính đường tròn tâm B= 2cm

b) AI= AB- bán kính đường tròn tâm B

        = 4cm-2cm

        =2cm

IK= AB-AI-KB

   = 4cm- 2cm- (AB-AK)

   = 4cm-2cm-(4cm-3cm)

   = 4cm-2cm-1cm

   = 1cm

=> AI>IK

c) KB=AB- AK

        = 4cm-3cm

        =1cm

Vì K nằm giữa I và B và IK=KB=1cm

=> K là trung điểm của đoạn thẳng IB

k cho mik nha

Ta nối E với D :

Ta có hình như sau :

B C A D E I

ta thấy hình tam giác ADC =\(\frac{1}{2}\)DEAC

\(\Leftrightarrow\)ADE =\(\frac{1}{2}\)DEAC

\(\Rightarrow\)ADE = ADC

Mà đoạn AD = EC = \(\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\)AE = DC

\(\Rightarrow\)Tam giác AID = Tam giác CIE

24 tháng 5 2020

(Bạn Vẽ hình nhé)

Coi S là diện tích

Ta có : AID = 1/3 SABI ( chung chiều cao hạ từ đỉnh I xuống đáy AB , AD = 1/3 AI)

SCIE = 1/3 SBIC (chung chiều cao hạ từ đỉnh I xuống đáy BC, EC = 1/3 BC)

Ta thấy: SAID = SCIE vì SAID = SCIE= 1/3

Vậy kết luận SAID = SCIE

(k vào đúng nếu các bạn thấy hợp lí , k vào sai nếu các bạn thấy thiếu hoặc sai nhé)

7 tháng 5 2019

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+...+\frac{2}{8.9.10}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{8.9}-\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{22}{45}\)

\(=\frac{11}{45}\)

7 tháng 5 2019

Mk ko ghi lại đề nha :3

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

=\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{10}=\frac{10-1}{10}=\frac{9}{10}\)

3 tháng 2 2018

\(\frac{20}{-35}=\frac{20.\left(-1\right)}{-35.\left(-1\right)}=\frac{-20}{35}\)

\(\frac{2}{-3}=\frac{2.\left(-1\right)}{-3.\left(-1\right)}=\frac{-2}{3}\)

\(\frac{ab}{-cd}=\frac{ab.\left(-1\right)}{-cd.\left(-1\right)}=\frac{-ab}{cd}\)

ta chỉ cần nhân cả tử & mẫu với -1

hay nói cách khác là đổi dấu của cả tử & mẫu

18 tháng 4 2016

l\(\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}\)l=\(\frac{1}{4}\)

=>\(\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\) hoặc \(\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\)

*nếu \(\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\)

=>\(\frac{3}{4}.x=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}+\frac{2}{4}=\frac{3}{4}\)

=>\(x=\frac{3}{4}:\frac{3}{4}=1\)

*nếu \(\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\)

=>\(\frac{3}{4}.x=-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}+\frac{2}{4}=\frac{1}{4}\)

=>\(x=\frac{1}{4}:\frac{3}{4}=\frac{1}{4}.\frac{4}{3}=\frac{1}{3}\)

vậy \(x\in\left\{\frac{1}{3};1\right\}\)

I Am A Good Boy_Wang Jun Kai Ahihi, M lười ghê ý 

1 tháng 8 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

1 tháng 8 2018

Giup mình nha mn :)3