\(a+b+c\ne0\) . Tìm tập hợp J sao cho :
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2019

\(a\overrightarrow{JA}+b\overrightarrow{JB}+c\overrightarrow{JC}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow a\overrightarrow{JA}+b\overrightarrow{JA}+b\overrightarrow{AB}+c\overrightarrow{JA}+c\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\overrightarrow{JA}=-b\overrightarrow{AB}-c\overrightarrow{AC}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\overrightarrow{JA}=\frac{-b\overrightarrow{AB}-c\overrightarrow{AC}}{a+b+c}\)

vì A, B, C cố định và a+b+c cho trước không đổi => J là điểm xác định duy nhất

Ta xét có trường hợp:

+) a = b = c > 0 :

\(a\overrightarrow{JA}+b\overrightarrow{JB}+c\overrightarrow{JC}=\overrightarrow{0}\)

<=> \(\overrightarrow{JA}+\overrightarrow{JB}+\overrightarrow{JC}=\overrightarrow{0}\)

=> J trùng với trọng tâm tam giác ABC

+) a>0; b=c:

\(a\overrightarrow{JA}+b\overrightarrow{JB}+c\overrightarrow{JC}=\overrightarrow{0}\Leftrightarrow\overrightarrow{JA}=\overrightarrow{0}\)

=> J trùng A (xét 2 th khác thì J cũng có thể trùng B hoặc C)
+) a=b >0, c=0, đẳng thức đề cho trở thành:

\(\overrightarrow{JA}+\overrightarrow{JB}=\overrightarrow{0}\)

=> J là trung điểm đoạn AB (tương tự xét a=c>0, b=0 hoặc b=c>0 , a = 0 ta cũng được J là trung điểm đoạn AC hoặc BC)

Vậy J là điểm xác định duy nhất phụ thuộc vào các chọn bộ (a; b; c)

31 tháng 10 2019

Akai Haruma

30 tháng 9 2019

a/ \(\Leftrightarrow\overrightarrow{IA}+3\overrightarrow{BI}+\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{BA}+2\overrightarrow{BI}+\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow2\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AB}\)

nhận thấy \(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AB}=2\overrightarrow{AK}\) (K là TĐ của BC)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{AK}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{BI}\uparrow\uparrow\overrightarrow{AK}\\\left|\overrightarrow{BI}\right|=\left|\overrightarrow{AK}\right|\end{matrix}\right.\)

Câu này tôi chọn K ko liên quan j tới câu c hết

b/ \(\Leftrightarrow\overrightarrow{BA}=2\overrightarrow{CJ}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{BA}\uparrow\uparrow2\overrightarrow{CJ}\\BA=2CJ\end{matrix}\right.\)

c/ \(\Leftrightarrow\overrightarrow{KA}+2\overrightarrow{KB}+2\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{KA}=2\overrightarrow{CK}\Rightarrow...\)

Bài 1. a. Cho tam giác ABC. Có I,J,K,L xác định sao cho: 1. \(\overrightarrow{IA}\) - \(\overrightarrow{IB}\) +3\(\overrightarrow{IC}\) =\(\overrightarrow{0}\) 2. \(\overrightarrow{KA}\) +\(\overrightarrow{KB}\) -\(\overrightarrow{KC}\) =\(\overrightarrow{0}\) 3. 2\(\overrightarrow{JA}\) + \(\overrightarrow{JB}\) +\(\overrightarrow{JC}\) =\(\overrightarrow{0}\) 4. \(\overrightarrow{LA}\) +\(\overrightarrow{LB}\) +3\(\overrightarrow{LC}\)...
Đọc tiếp

Bài 1. a. Cho tam giác ABC. Có I,J,K,L xác định sao cho:

1. \(\overrightarrow{IA}\) - \(\overrightarrow{IB}\) +3\(\overrightarrow{IC}\) =\(\overrightarrow{0}\)

2. \(\overrightarrow{KA}\) +\(\overrightarrow{KB}\) -\(\overrightarrow{KC}\) =\(\overrightarrow{0}\)

3. 2\(\overrightarrow{JA}\) + \(\overrightarrow{JB}\) +\(\overrightarrow{JC}\) =\(\overrightarrow{0}\)

4. \(\overrightarrow{LA}\) +\(\overrightarrow{LB}\) +3\(\overrightarrow{LC}\) =\(\overrightarrow{0}\)

Biểu diễn \(\overrightarrow{AI}\), \(\overrightarrow{AJ}\), \(\overrightarrow{BK}\) ,\(\overrightarrow{BL}\) theo \(\overrightarrow{AB}\), \(\overrightarrow{AC}\)

b. Với giải thiết cho như câu a. CMR:

1. với mọi O ta có \(\overrightarrow{OI}\)= \(\frac{1}{3}\)\(\overrightarrow{OA}\) + \(\overrightarrow{OC}\) - \(\frac{1}{3}\)\(\overrightarrow{OC}\)

2. với mọi O ta có \(\overrightarrow{OK}\) = \(\overrightarrow{OA}\) + \(\overrightarrow{OB}\) -\(\overrightarrow{OC}\)

3. với mọi O ta có \(\overrightarrow{OJ}\)= \(\frac{1}{2}\)\(\overrightarrow{OA}\) +\(\frac{1}{4}\)\(\overrightarrow{OB}\) + \(\frac{1}{4}\)\(\overrightarrow{OC}\)

4. với mọi O ta có \(\overrightarrow{OL}\)= \(\frac{1}{5}\)\(\overrightarrow{OA}\) + \(\frac{1}{5}\)\(\overrightarrow{OB}\) + \(\frac{3}{5}\)\(\overrightarrow{OC}\)

Bài 2. Cho tam giác ABC. Gọi I,J xác định sao cho \(\overrightarrow{IC}\) = \(\frac{3}{2}\)\(\overrightarrow{BI}\) ; \(\overrightarrow{JB}\) = \(\frac{2}{5}\)\(\overrightarrow{JC}\)

a. Tính \(\overrightarrow{AI}\),\(\overrightarrow{AJ}\) theo \(\overrightarrow{a}\)= \(\overrightarrow{AB}\), \(\overrightarrow{b}\)= \(\overrightarrow{AC}\)

b. Tính \(\overrightarrow{IJ}\) theo \(\overrightarrow{a}\),\(\overrightarrow{b}\)

Bài 3. Cho tam giác ABC, gọi I là điểm sao cho 3\(\overrightarrow{IA}\)-\(\overrightarrow{IB}\)+2\(\overrightarrow{IC}\)=\(\overrightarrow{0}\). Xác định giao điểm của

a. AI và BC

b. IB và CA

c. IC và AB

0