K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
L
5
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
DC
1
TT
4
15 tháng 6 2015
2n>22=4>3 (vì n>2)
=>2n=3k+1;3k+2
xét 2n=3k+2 =>2n+1=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3
=>2n+1 là hợp số (trái giả thuyết)
=>2n=3k+1
=>2n-1=3k+1-1=3k chia hết cho 3
=>2n-1 là hợp số
=>đpcm
NH
1
13 tháng 4 2016
Ta có: 2^n+1;2^n;2^n-1 là 3 số tự nhiên liên tiếp
=>một trong 3 số trên chia hết cho 3
mà 2^n+1 là số nguyên tố(n>2)=>2^n+1 ko chia hết cho 3
mặt khác: 2^n ko chia hết cho 3
=>2^n-1 chia hết cho 3
TA
0
DS
0
DK
0
NT
5
8 tháng 3 2017
Vì 2n+1 là số nguyên tố với n > 2
=> ta có: 2n+1-1 = 2n => chia hết cho 2 => 2n+1 là nguyên tố thì 2n-1 là hợp số (đpcm)
29 tháng 11 2021
Hãy trả lời câu hỏi này
Năm nay tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con . Tính tuổi của mỗi người,biết rằng mẹ hơn con 32 tuổi
Theo bài ra, ta có: \(n>2\Rightarrow2^n+1>2^2+1=5\)
\(n>2\Rightarrow2^n-1>2^2-1=4\)
Ta có: \(\left(2^n+1\right)+\left(2^n-1\right)=2.2^n=2^{n+1}⋮2\)
Mà \(\left(2^n+1;2\right)=1\Rightarrow2^{n-1}⋮2\)
Lại có \(2^n-1>4\)
\(\Rightarrow2^n-1\)là hợp số
=> đpcm
Bạn ợi, tại sao đoạn cuối lại như vậy, mình ko hiểu lắm! Chỗ" Lại có 2^n-1>4" => đpcm được?
Chia hết cho 2 thì là hợp số luôn rồi còn gì?