Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PTHH:
2Al+3H\(_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
n\(_{Al}\)=\(\dfrac{2.7}{27}\)=0.1mol
Từ phươngtrình: n\(_{H_2}\)=32n\(_{Al}\)=32.0,1=0.15mol
-> V\(_{H_2}\)=22,4.0,15=3.36 l
b, Từ phương trình : \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,1=0.15mol\)
\(\rightarrow V_{H_2SO_4}=\dfrac{0.15}{2}=0.075l\)
\(\rightarrow V_{saupu}=V_{H_2SO_4}=0.075l\)
\(\rightarrow C_{M_{H_2}}=\dfrac{0.15}{0.075}=2M\)
Từ phương trình : \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,1=0.05mol\)
\(\rightarrow C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0.05}{0.075}=0.667M\)
\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\) (1)
theo (1) \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
Cho 10,08 g nhom tac dung vua du voi dung dich axit HCl.2M
a) viet phuong trinh phan ung va tinh the tich H2(dktc)
b) tinh the tich dung dich axit HCl.2M da dung
`n_[Al]=[2,7]/27=0,1(mol)`
`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2 \uparrow`
`0,1` `0,3` `0,1` `0,15` `(mol)`
`a)V_[H_2]=0,15.22,4=3,36(l)`
`b)V_[dd HCl]=[0,3]/2=0,15(l)`
`=>C_[M_[AlCl_3]]=[0,1]/[0,15]~~0,67(M)`
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 0,3 0,1 0,15
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ V_{HCl}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)\\ C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}M\)
Bài 1:
a) Số mol kẽm là:
nZn = m/M = 32,5/65 = 0,5 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2↑
--------0,5-----1-------0,5---------0,5--
b) Thể tích H2 ở đktc là:
VH2 = 22,4.n = 22,4.0,5 = 11,2 (l)
c) Khối lượng ZnCl2 tạo thành:
mZnCl2 = n.M = 0,5.136 = 68 (g)
Vậy ...
Bài toán 1: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư.
a) Viết PTHH.
b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)
c) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ?
giải:
a, PTHH: Zn + 2HCl->ZnCl2+H2
Ta có nZn=32,5/65=0,5mol
Theo PTHH ta có nH2=nZn=0,5mol
=>VH2=0,5.22,4=11,2l
c,Theo PTHH ta có nZnCl2=nH2=0,5mol
=>mZnCl2=0,5.136=68g
Cho mik 1 tick đúng nha, đề dài quá nên mình ko làm hết
Câu 19. Hợp chất nào sao đây là Oxit.
A.NaCl B.NaOH C.Na2O D.NaNO3
Câu 18. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ
A .K2O. B.KCl C.Ba(OH)2 D.HCl
Câu 17. .Muối nào sao đây là muối A xit.
A. CaCO3 B.Ca(HCO3)2 C. CaCl2 D.CaSO4
Câu 16. Ba zơ nào sau đây tan được trong nước.
A.Fe(OH)3 B.Cu(OH)2 C.NaOH D.Al(OH)3
Câu 15. Cho các phản ứng hóa học sau:
1, 4Na + O2 → 2Na2O 4,Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
2, 2 KClO3 → 2KCl + 3O2 5, CaCO3 → CaO + CO2
3, 2Al +Cl2 → 2AlCl3 6, K2O + H2O→ 2KOH
Phản ứng nào là phản ứng phân hủy.
A. 1,2,3 B.1,2,4 C.2,4,5 D.3,4,6
Câu14) Nồng độ % của dung dịch là:
A. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
B. Số gam chất tan có trong 100g dung môi
C. Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch.
D. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà
Câu 13) Hãy chọn phát biểu đúng nhất về dung dịch “ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của”
A. Chất rắn và chất lỏng C.Chất rắn và chất tan
B. 2 chất lỏng D. Chất tan và dung môi
Câu 12) Hòa tan 11,7g NaCl vào nước để được 0,5 lit dung dịch. Dung dịch có nồng độ mol là:
A. 0,1M; B. 0,2M C.0,3M; D. 0,4M
Câu 19. Hợp chất nào sao đây là Oxit.
A.NaCl
B.NaOH
C.Na2O
D.NaNO3
Câu 18. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ
A .K2O.
B.KCl
C.Ba(OH)2
D.HCl
Câu 17. .Muối nào sao đây là muối A xit.
A. CaCO3
B.Ca(HCO3)2
C. CaCl2
D.CaSO4
Câu 16. Ba zơ nào sau đây tan được trong nước.
A.Fe(OH)3
B.Cu(OH)2
C.NaOH
D.Al(OH)3
Câu 15. Cho các phản ứng hóa học sau:
1, 4Na + O2 → 2Na2O 4,Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
2, 2 KClO3 → 2KCl + 3O2 5, CaCO3 → CaO + CO2
3, 2Al +Cl2 → 2AlCl3 6, K2O + H2O→ 2KOH
Phản ứng nào là phản ứng phân hủy.
A. 1,2,3
B.1,2,4
C.2,4,5
D.3,4,6
Câu14. Nồng độ % của dung dịch là:
A. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
B. Số gam chất tan có trong 100g dung môi
C. Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch.
D. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà
Câu 13. Hãy chọn phát biểu đúng nhất về dung dịch “ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của”
A. Chất rắn và chất lỏng
B. 2 chất lỏng
C. Chất rắn và chất tan
D. Chất tan và dung môi
Câu 12. Hòa tan 11,7g NaCl vào nước để được 0,5 lit dung dịch. Dung dịch có nồng độ mol là:
A. 0,1M
B. 0,2M
C.0,3M
D. 0,4M
Câu 1 :
a)\(P_2O_5+3H_2O-->2H_3PO_4\) (p/ứ Hóa hợp)
b\(Cu+2AgNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\) (p/ứ trao đổi)
c)\(Mg\left(OH\right)_2-to->MgO+H_2O\) (p/ứ phân hủy)
Câu 2
a) Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100g nước để tạo thành.....dung dịch bão hòa ....được gọi là……độ tan …của chất.
b) Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các……dung dịch ………….
c) Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của ....dung môi và chất tan ....
d) Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan…ở nhiệt độ xác định gọi là…dung dịch bão hòa …..………….
Câu 3 (2,5 điểm) a) \(C\%=\dfrac{S}{S+100}.100\)
b) \(SO_3+H_2O-->H_2SO_4\)
Gọi 8 gam dd SO3 là 8 gam dd H2SO4 122,5%
x là nồng độ % cần tìm
Áp dụng quy tắc đg chéo: x 8 gam dd H2SO4 122,5% 117gam H2O 0% x 122,5-x
=>\(\dfrac{8}{117}=\dfrac{x}{122,5-x}\) => x=?
câu 1
a) P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4
( phản ứng hóa hợp)
b) Cu+ 2AgNO3\(\rightarrow\) Cu(NO3)2+ 2Ag
( phản ứng thế)
c) Mg(OH)2\(\xrightarrow[]{to}\) MgO+ H2O
( phản ứng phân hủy)
a. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
b. 2KClO3→ 2KCl + 3O2
c. CH4 + 2O2→ CO2 +2H2O
d. CuO + H2 → Cu +H2O
a) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)
b) nFe = \(\dfrac{5,6}{56}\) = 0,1(mol)
So sánh tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\) => HCl dư, bài toán tính theo Fe
Theo PT (1) ta có: n\(H_2\) = nFe = 0,1(mol)
=> V\(H_2\) = 0,1.22,4 = 2,24(l)
c) Theo PT (1) ta có: n\(FeCl_2\) = nFe = 0,1(mol)
Giải:
a) Số mol Al là:
nAl = m/M =2,7/27 = 0,1 (mol)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2↑
-----------0,1----0,3-----------------0,15--
Thể tích H2 thoát ra ở đktc là:
VH2 = 22,4.n = 22,4.0,15 = 3,36 (l)
b) Nồng độ mol của chất trong dung dịch sau phản ứng là:
CM = n/V = 0,15/3,36 ≃ 0,045 (M)
Vậy ...
câu b sai rồi em , chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng là \(AlCl_3\)