Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCuSO4=0,01 mol
Fe+CuSO4=> FeSO4+Cu
0,01 mol =>0,01 mol
mCu=0,01.64=0,64gam
FeSO4+2NaOH=>Fe(OH)2 +Na2SO4
0,01 mol=>0,02 mol
Vdd NaOH=0,02/1=0,02 lit
PTPU
Mg+ 2HCl\(\rightarrow\) MgCl2+ H2\(\uparrow\) (1)
MgCl2+ 2NaOH\(\rightarrow\) Mg(OH)2\(\downarrow\)+ 2NaCl (2)
Mg(OH)2\(\xrightarrow[]{to}\) MgO+ H2O (3)
có: nMg= \(\frac{4,8}{24}\)= 0,2( mol)
theo ptpư(1) có: nHCl= 2nMg= 0,4( mol)
\(\Rightarrow\) mdd HCl= \(\frac{0,4.36,5}{20\%}\)= 73( g)
có: nMgCl2= nH2= nMg= 0,2( mol)
\(\Rightarrow\) mMgCl2= 0,2. 95= 19( g)
có: mdd sau pư= mMg+ mdd HCl- mH2
= 4,8+ 73- 0,2. 2= 77,4( g)
\(\Rightarrow\) C%MgCl2= \(\frac{19}{77,4}\). 100%= 24,55%
theo ptpư(2) có: nMg(OH)2= nMgCl2= 0,2( mol)
\(\Rightarrow\) mMg(OH)2= 0,2. 58= 11,6( g)
theo ptpư(3) có: nMgO= nMg(OH)2= 0,2( mol)
\(\Rightarrow\) mMgO= 0,2. 40=8( g)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Pt: Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2 (1)
Ba(OH)2+CuSO4 ->Cu(OH)2 \(\downarrow\) +BaSO4 \(\downarrow\)(2)
Ba(OH)2+(NH4)2SO4 ->BaSO4 \(\downarrow\)+2NH3+2H2O (3)
Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^0}\)CuO+H2O (4)
BaSO4 \(\underrightarrow{t^0}\) ko xảy ra phản ứng
Theo (1) ta có \(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\frac{1,32\cdot500}{132\cdot100}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\frac{2\cdot500}{100\cdot160}=0,0625\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}+n_{CuSO4\:}\) nên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết
Theo (2) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0625\left(mol\right)\)
Theo (3) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
và \(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH_2\right)}\text{dư}=0,2-\left(0,05+0,0625\right)=0,0875\left(mol\right)\)
a)\(V_{A\left(ĐKTC\right)}=V_{H_2}+V_{NH_3}=\left(0,2+0,1\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
b)Theo (4) ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\left(mol\right)\)
\(m_{\text{chất rắn}}=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=\left(0,0625+0,05\right)\cdot233+0,0625\cdot80=31,2125\left(g\right)\)
nCuSO4=0,5.0,4=0,2 mol
CuSO4 +2NaOH=> Cu(OH)2+Na2SO4
0,2 mol =>0,2 mol
Cu(OH)2=> CuO+H2O
0,2 mol =>0,2 mol
kết tủa A là Cu(OH)2 m=98.0,2=19,6g
cr B là CuO m=0,2.80=16g
3.
KL + 2HCl \(\rightarrow\) muối + H2
x.........2x..........x...........x
mKL + mHCl= mmuối + mH2
12+ 36,5x = 12,71 + \(2\dfrac{x}{2}\)
\(\Rightarrow\)x= 0.02 \(\Rightarrow\)nH2= 0.02/2=0.01
-->VH2=0.224 (lít)
4.
FeCl2 và 2 FeCl3 khi cho tác dụng NaOH dư thu được kết tủa theo tỉ lệ 1 Fe(OH0)2 và 2 Fe(OH)3
Fe(OH)2 để ngoài không khí bị OXH bởi oxi sinh ra Fe(OH)3, khối lượng tăng là khối lương 1OH được gắn thêm vào--> số mol OH gắn vào = 3,4/17 = 0,2 --> mol Fe(OH)2 = o,2
từ tỉ lệ đã suy luận suy ra số mol Fe3O4 ban đầu là 0,2 ==>mFe3O4 = 46,4g = a
Theo số liệu --> số mol Fe có ban đầu trong oxid là o,2 x3 = 0,6, tất cả sau quá trình nhiệt phân đều tạo Fe2O3 tức là có 2 sắt trong 1 phân tử nên --> số mol Fe203 = O,3 --> m Fe2O3 = 160.0,3 = 48g =b
mNaOH = 200.10% = 20 gam ➝ nNaOH = 0,5 mol
nH2SO4 = 0,1 mol, nMgSO4 = 0,2 mol
Phản ứng:
(1) 2NaOH + H2SO4 ➝ Na2SO4 + 2H2O
0,2 0,1 0,1 (mol)
(2) 2NaOH + MgSO4 ➝ Mg(OH)2 + Na2SO4
0,3 0,15 0,15 0,15 (mol)
Dung dịch X: Na2SO4: 0,25 mol, MgSO4 dư: 0,05 mol
Kết tủa Mg(OH)2: 0,15 mol
Mg(OH)2 ➝ MgO + H2O
0,15 0,15
m1 = 0,15.58 = 8,7 gam
m2 = 0,15.40 = 6 gam
Ta có pthh
NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\) NaHSO4 + H2O
Theo đề bài ta có
nNaOH=\(\dfrac{20}{40}=0,5mol\)
Theo pthh
Chất rắn thu được sau phản ứng là NaHSO4
nNaHSO4=nNaOH=0,5 mol
\(\Rightarrow\) mNaSO4=0,5.120=60g
MgCl2+2NaOH->Mg(OH)2+2NaCl
0,5-------1-------------0,5
Mg(OH)2-to>MgO+H2O
0,5----------------0,5
m Mgcl2=47,5g
=>n Mgcl2=0,5 mol
=>m NaOH=1.40=40g
=>m ddNaOH=500g
=>m MgO=0,5.40=20g
MgCl2 (0,5 mol) + 2NaOH (1 mol) \(\rightarrow\) Mg(OH)2\(\downarrow\) (0,5 mol) + 2NaCl.
a) Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng:
m=1.40.100:8=500 (g).
b) Mg(OH)2 (0,5 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) MgO (0,5 mol) + H2O.
Khối lượng chất rắn MgO thu được là:
x=0,5.40=20 (g).