K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2020

a) \(Fe+2HCl-->FeCl2+H2\)

\(Mg+2HCl--->MgCl2+H2\)

\(n_{HC_{ }l}=\frac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

b) Chất k tan là Cu và có KL là 12,8(g)

\(\Rightarrow m_{Fe}+m_{Mg}=23,6-12,8=10,8\left(g\right)\)

Gọi \(n_{Fe}=x\Rightarrow m_{Fe}=56x\left(g\right)\)

\(n_{Mg}=y\Rightarrow m_{Mg}=24x\)

\(\Rightarrow56x+24y=10,8\left(1\right)\)

\(n_{HCl}=2n_{Fe}=2x,n_{HCl}=2n_{Mg}=2y\)

\(\Rightarrow2x+2y=0,5\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=10,8\\2x+2y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Cu}=\frac{12,8}{23,6}.100\%=54,24\%\)

\(\%m_{Fe}=\frac{0,15.56}{23,6}.100\%=35,6\%\)

\(\%m_{Mg}=100-35,6-54,24=10,16\%\)

4 tháng 8 2019

dung dịch HCl nhé!

Chất rắn không tan là Cu. Đặt a, b là số mol Mg và Fe

—> 24a + 56b + 12,8 = 23,6 (1)

Mg + 2HCl —> MgCl2 + H2

a……….2a………………….a (mol)

Fe + 2HCl —> FeCl2 + H2

b………2b…………………..b (mol)

—> nHCl = 2a + 2b = 0,5 (2)

—> nH2 = a + b = 0,25

—> V = 5,6 lít

(1)(2) —> a = 0,1 và b = 0,15

—> Mg (10,17%), Fe (35,59%) và Cu (54,24%)

4 tháng 8 2019

Đề này chưa hoàn chỉnh nên không làm được , em sửa lại đi nhé.

4 tháng 4 2018

nH2 = \(\dfrac{11,2}{22,4}\) = 0,5(mol)

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe,Mg

PTHH:

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2\(\uparrow\) (1)

x mol------------------> x mol

Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2\(\uparrow\) (2)

y mol----------------------> y mol

Thu được 6,4 chất rắn không tan là Cu

mhh(Fe,Mg) = 28 - 6,4 = 21,6 (g)

Từ(1),(2) ta có pt

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=21,6\\x+y=0,5\end{matrix}\right.\)

=> x = 0,3 (mol)

y = 0,2 (mol)

mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g)

mMg = 0,2 . 24 = 4,8 (g)

%Cu = \(\dfrac{6,4}{28}\).100% = 22,86%

%Fe = \(\dfrac{16,8}{28}\). 100% = 60%

%Mg = 100 - 22,86 - 60 = 17,14%

câu 1 cho hỗn hơp X gồm Zn và Fe vào dung dịch A chứa 2 mol HCl a) Nếu khối lượng hỗn hợp X là 37,2 g, chứng minh rằng hỗn hợp X tan hết b) Nếu khối lượng hỗn hợp X là 74,4g thì hỗn hợp X có tan hết không? Câu 2: Một hỗn hợp Y có khối lượng m gam gồm 3 kim loại Mg, Zn, Fe, biết tỷ lệ số mol của Mg, Zn, Fe trong hỗn hợp Y lần lượt là 1:2:3. Cho hỗn hợp Y vào dung dịch HCl dư đến phản ứng...
Đọc tiếp

câu 1 cho hỗn hơp X gồm Zn và Fe vào dung dịch A chứa 2 mol HCl

a) Nếu khối lượng hỗn hợp X là 37,2 g, chứng minh rằng hỗn hợp X tan hết

b) Nếu khối lượng hỗn hợp X là 74,4g thì hỗn hợp X có tan hết không?

Câu 2: Một hỗn hợp Y có khối lượng m gam gồm 3 kim loại Mg, Zn, Fe, biết tỷ lệ số mol của Mg, Zn, Fe trong hỗn hợp Y lần lượt là 1:2:3. Cho hỗn hợp Y vào dung dịch HCl dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch HCl tăng thêm(m-2,4) gam. tính giá trị của m

Câu 3:

1) Hỗn Hợp khí A gồm O2 và CO2 có tỉ khối so với H2 bằng 19,5 và có thể tích bằng 13,44 lít (đktc)

a) tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng mỗi khí trong A

b) Nếu bài toán không cho biết thể tích hỗn hợp khí A bằng bao nhiêu mà chỉ cho biết tỉ khối của A so với H2 bằng 19,5 thì có tính được thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng mỗi khí trong A không? hãy trình bày cách tính

2) Hòa tan hoàn toàn 4 g hỗn hợp Fe và 1 kim loại M có hóa trị 2 trong hợp chất vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4g kim loại M trên cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 0,5 mol HCl. Xác định kim loại M

2
23 tháng 2 2017

Câu 1 :

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (1)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (2)

a) Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe

=> nFe = m/M = 37,2/56 = 93/140 (mol)

Theo PT(2) => nHCl(tối đa cần dùng) = 2 . nFe = 2 x 93/140 =1,329(mol)

mà nHCl(ĐB) =2(mol)

=> sau phản ứng : hỗn hợp kim loại tan hết và axit dư

b) Giả sử hỗn hợp X chỉ có Zn

=> nZn = m/M = 74,4/65 = 372/325 (mol)

Theo PT(1) => nHCl(tối thiểu cần dùng) = 2. nZn = 2 x 372/325 =2,289(mol)

mà nHCl(ĐB) =2 (mol)

=> Sau phản ứng hỗn hợp X không tan hết

23 tháng 2 2017

Câu 2 :

Mg + HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (2)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (3)

Vì nMg : nZn : nFe = 1 : 2 : 3

=> nMg = a (mol) nZn = 2a(mol) và nFe =3a(mol)

=> mMg = 24a (g) , mZn =130a(g) và mFe =168a(g)

=> mhỗn hợp = 24a + 130a + 168a =322a(g)

từ PT(1) (2) (3) => tổng nH2 = nMg + nZn + nFe =6a (mol)

Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên đúng bằng m(khối lượng của hỗn hợp Y) - mH2(thoát ra) = m - 2,4 hay :

mH2 = 2,4(g) => 6a x 2 = 2,4 => a =0,2(mol)

=> m = 322a = 322 x 0,2 =64,4(g)

24 tháng 3 2020

Gọi a và b lần lượt là số mol của Mg Và Fe có trong hỗn hợp

\(PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

________a ______ 2a _______________ a

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b______2b_____________ b

12,8 (g) chất ko tan đó là Cu

Ta có:

\(m_{hh}=24a+56b+12,8=23,6\left(g\right)\Rightarrow24a+56b=10,8\)

\(n_{HCl}=2a+2b=\frac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,15\end{matrix}\right.\)

\(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=56.0,15=8,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\frac{2,4}{23,6}.100\%=10,2\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{8,4}{23,6}.100\%=35,6\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\frac{12,8}{23,6}.100\%=54,2\%\)

24 tháng 3 2020

Cu không tác dụng với dung dịch HCl nên 12,8 gam là khối lượng của Cu.

nHCl=91,25×20100×36,5=0,5(mol

Phương trình hóa học

Mg+2HCl→MgCl2+H2↑

x mol-----2x mol-----x mol

Fe+2HCl→FeCl2+H2↑

y mol--- 2y mol------ymol

Ta có các phương trình:

24x + 56y = 23,6 – 12,8 = 10,8 (I)

2x + 2y = 0,5 (II)

Giải phương trình (I), (II) ta tìm được x và y:

x=0,1;y=0,15;mMg=2,4(gam);mFe=8,4(gam)==>% các kl bạn nhé

chất rắn ko tan là Cu,ĐẶT x,y là số mol của Mg,Fe

->24x+56y+12,8=23,6

nHCL=2x+2y=0,5

-->nH2=x+y=0,25-->V=5,6 l

a,Fe     +        2HCl            →            FeCl               +              H2           (1)

   FeO   +        2HCl            →            FeCl               +              H2O       (2)

nH2 =  3,36/ 22,4 = 0,15 ( mol)

Theo (1)  nH2 = nFe =  0,15 ( mol)

mFe = 0,15 x 56  =  8.4 (g)

m FeO = 12 - 8,4  =  3,6 (g)

 

 

15 tháng 5 2016

a, \(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)  

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\left(1\right)\) 

\(FeO+2HCl->FeCl_2+H_2O\left(2\right)\) 

theo (1) \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\) 

=> \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\) 

=> \(m_{FeO}=12-8,4=3,6\left(g\right)\)

12 tháng 5 2016

ta thấy : nFe =nH2 = 0,15

=> mFe =0,15 x 56 = 8,4g

%Fe=8,4/12 x 100 = 70%

=>%FeO = 100 - 70 = 30%

b) BTKLra mdd tìm mct of HCl

c) tìm mdd sau pứ -mH2 nha bạn

20 tháng 6 2021

a) Y là Cu

$m_{Cu} = 8(gam)$

Gọi $n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)$

Ta có : $27a + 56b + 8 = 13,45(1)$

$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(2)$

Từ (1)(2) suy ra  a = 0,15 ; b = 0,025$

$\%m_{Cu} = \dfrac{8}{13,45}.100\% = 59,47\%$
$\%m_{Al} = \dfrac{0,15.27}{13,45}.100\% = 30,11\%$

$\%m_{Fe} = 10,42\%$

b)

$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = 0,25(mol)$
$V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,25}{0,5} = 0,5(lít)$

9 tháng 2 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ Đặt:n_{Mg}=s\left(mol\right);n_{Fe}=i\left(mol\right)\left(s,i>0\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24s+56i=12,8\\s+i=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}s=0,3\\i=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{12,8}.100=56,25\%\\ \Rightarrow\%m_{Fe}=100\%-56,25\%=43,75\%\)

9 tháng 2 2022

Mg+2HCl->FeCl2+H2

x------------------------x mol

Fe+2HCl->MgCl2+H2

y-------------------------y mol

ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=12,8\\x+y=0,4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

=>%m Mg=\(\dfrac{0,3.24}{12,8}.100\)=56,25%

=>%m Fe=43,75%