Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2
CuO+CO=>Cu+CO2
Cr B gồm Fe Cu
HH khí D gồm CO dư và CO2
CO2 +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
p/100 mol<= p/100 mol
2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2
p/50 mol
Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O
p/100 mol p/100 mol
Tổng nCO2=0,03p mol=nCO
=>BT klg
=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p
c) hh B Fe+Cu
TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu
dd Z gồm Fe(NO3)2
Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag
TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag
Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag
Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag
Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+
BTKL
mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑
=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g
=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
1
#TKCâu hỏi của Thu Phương Tạ - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến
2
nFe = 5,6\56 = 0,1 mol; ns = 1,6\32 = 0,05 mol.
a) Phương trình hoá học: Fe + S to→ FeS.
Lúc ban đầu: 0,1 0,05 0 (mol)
Lúc phản ứng: 0,05 0,05 0,05
Sau phản ứng: 0,05 0 0,05
Chất rắn A gồm FeS và Fe dư + HCl?
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol).
Số mol HCl tham giá phản ứng = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol.
Thể tích dung dịch HCl 1M dùng là: Vdd = nCM = 0,2\1 = 0,2 lít.
có vấn đề rồi. Muối tác dụng với muối tạo ra 2 muối mới làm gì có kim loại hở em!! Coi lại nha
B không tan trong HCl dư nên trong B không có Fe dư.
Trong C: Fe(NO3)2 (a mol) và Cu(NO3)2 (b mol)
Trong D : Fe(OH)2 (a mol) và Cu(OH)2 ( b mol)
--> mD= 90a + 98b=1.84 (1)
Trong Z : Fe2O3 (0.5a mol) và CuO ( b mol)
--> mZ=160*0.5a + 80b=1.6(2)
(1), (2) --> a=0.015 và b=0.005
mFe=56a=0.84g
Trong A : AgNO3 ( x mol), Cu(NO3)2 ( y mol)
nFe=x/2 + (y - b)=0.015 (3)
mB=108x + 64(y - b)=1.72 (4)
(3), (4) có : x=0.01 và y=0.015
CM AgNO3= 0.2M
CM Cu(NO3)2=0.3M
Chúc bạn học tốt <3
bạn ơi! trong C cũng có thể chứa muối sắt 3 mà.
Fe(NO3)2 + AgNO3------> Fe(NO3)3 + Ag
trong C cũng có thể chứa AgNO3 dư nữa đúng chứ?????/
a,
Fe phản ứng với AgNO3 trước Cu(NO3)2
nFe= 0,04 mol
nAgNO3= 0,02 mol
nCu(NO3)2= 0,1 mol
Fe+ 2AgNO3 \(\rightarrow\)Fe(NO3)2+ 2Ag
Spu, AgNO3 hết, dư 0,03 mol Fe, tạo ra 0,01 mol Fe(NO3)2, 0,02 mol Ag
Fe+ Cu(NO3)2 \(\rightarrow\) Fe(NO3)2+ Cu
Spu, Fe hết. Dư 0,07 mol Cu(NO3)2, tạo ra 0,03 mol Fe(NO3)2, 0,03 mol Cu
Vậy:
A chứa 0,02.108= 2,16g Ag; 0,03.64= 1,92g Cu
\(\%_{Ag}=\frac{2,16.100}{2,16+1,92}=52,94\%\)
%Cu= 47,06%
B chứa 0,01+0,03=0,04mol Fe(NO3)2, 0,07 mol Cu(NO3)2
CM Fe(NO3)2= \(\frac{0,04}{0,2}\)= 0,2M
CM Cu(NO3)2= \(\frac{0,07}{0,2}\)= 0,35M
b,
2Fe(NO3)2 \(\underrightarrow{^{to}}\) 2FeO+ 4NO2+ O2
\(\rightarrow\) Nung 0,04 mol Fe(NO3)2 tạo 0,04 mol FeO; 0,08 mol NO2; 0,02 mol O2
2Cu(NO3)2\(\underrightarrow{^{to}}\) 2CuO+ 4NO2+ O2
\(\rightarrow\) Nung 0,07 mol Cu(NO3)2 tạo 0,07 mol CuO; 0,14 mol NO2; 0,035 mol O2
m= 0,04.72+ 0,07.80= 8,48g
V= 22,4.(0,08+0,02+0,14+0,035)= 6,16l