K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2020

Sửa lại đề:

Hòa tan 8.48g hỗn hợp gồm kim loại Na và một kim loại R ( hóa trị II) trong dung dịch axit H2SO4 lấy dư có 6,72 lít H2 (đktc) thoát ra. Mặt khác nếu hòa tan riêng 4,5g kim loại R trong HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 5 lít (đktc)

a) Hãy xác định kim loại R

b) Tính % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu

8 tháng 4 2020

à vâng mình hơi lộn chút xíu cảm ơn bạn vậy bạn có giải được bài này ko ạ???

1 tháng 2 2019

Câu 2:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a. PTHH:

\(Ca+2H_2O->Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
0,15...........................................................0,15
\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\)
Theo PT ta có: \(n_{Ca}=n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)
- Tính khối lượng mỗi chất:
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Ca}=0,15.40=6\left(g\right)\\m_{CaO}=17,2-6=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b. \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ca}=\dfrac{6}{17,2}.100\%=34,88\%\\\%m_{CaO}=100\%-34,88\%=65,12\%\end{matrix}\right.\)

2 tháng 2 2019

Câu 1:

Gọi kim loại cần tìm là R

a) R + 2HCl → RCl2 + H2↑ (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Theo pT1: \(n_R=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{16,25}{0,25}=65\left(g\right)\)

Vậy kim loại cần tìm là Zn

b) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ (2)

\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

Theo PT2: \(n_{Zn}pư=n_{H_2}=0,225\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{n_{Zn}pư}{n_{Zn}}\times100\%=\dfrac{0,225}{0,25}\times100\%=90\%\)

Bài 1: Cho 3,06 g MxOy của kim loại M có hóa trị không đổi ( hóa trị từ 1 đến 3) vào HNO3 dư thì thu được 5,22 g muối.Xác định công thức của MxOy. Bài 2: Hòa tan a gam một oxit sắt cần dùng 0,45 mol HCl,còn nếu khử toàn bộ cũng khối lượng oxit sắt nói trên bằng CO nung nóng,dư thì thu được 8,4 g Fe.Tìm công thức của oxit sắt. Bài 3: Một hỗn hợp X có khối lượng 27,2 g gồm kim loại A(có hóa...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 3,06 g MxOy của kim loại M có hóa trị không đổi ( hóa trị từ 1 đến 3) vào HNO3 dư thì thu được 5,22 g muối.Xác định công thức của MxOy.

Bài 2: Hòa tan a gam một oxit sắt cần dùng 0,45 mol HCl,còn nếu khử toàn bộ cũng khối lượng oxit sắt nói trên bằng CO nung nóng,dư thì thu được 8,4 g Fe.Tìm công thức của oxit sắt.

Bài 3: Một hỗn hợp X có khối lượng 27,2 g gồm kim loại A(có hóa trị II và III) và oxit kim loại AxOy của kim loại đó.Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl có chứa 1 mol HCl.Xác định công thức phân tử AxOy.

Bài 4: Khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình 0,25 mol Ba(OH)2 thấy tạo ra 19,7g kết tủa. Nếu cho lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Xác định oxit kim loại đó.

Bài 5: Khử hoàn toàn 34,8 g một oxit kim loại M cần dùng tới 13,44 lít H2 (đktc).Cho toàn bộ kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 10,08 lít H2 (đktc)

Xác định kim loại M và công thức hóa học của Oxit.

Bài 1: Hòa tan 24g một oxit kim loại hóa trị II cần dùng 29,4 g H2SO4 .Xác định công thức của oxit.

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 8,1 g một kim loại hóa trị III bằng dung dịch H2SO4 sau phản ứng thấy có 10,08 lít khí H2 thoát ra (đktc).Xác định tên kim loại.

Bài 3: Cho 4g Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít H2 (đktc).Nếu cho 1,2 g kim loại hóa trị II đó phản ứng với O2 thì cần chưa đến 0,7 lít O2 (đktc).

a. Xác định kim loại hóa trị II.

b. Tính thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R có hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí H2 ở đktc. Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 9,2 gam kim loại R trong dung dịch HCl có chứa 1mol HCl thu được dung dịch B, cho quỳ tím vào dung dịch B thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

a. Xác định kim loại R

b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A

0
10 tháng 3 2017

\(PTHH: CuO + H_2 -t^o-> Cu+ H_2O \)(1)

\(Fe_xO_y + yH_2-t^o-> xFe+yH_2O\)(2)

Khi cho hỗn hợp hai kim loại sau phản ứng hòa tan bằng dung dịch HCl thì chỉ có \(Fe_xO_y\) tác dụng

\(Fe_xO_y + 2yHCl ---> xFeCl_\dfrac{2y}{x} + yH_2\) (3)

Ta có: \(448cm^3 = 0,448 l\)

\(nH2 = \dfrac{0,448}{22,4}=0,02(mol)\)

Theo (3) \(nFe_xO_y= \dfrac{0,02}{y} (mol)\)

\(=> nCuO = nFe_xO_y = \dfrac{0,02}{y} (mol)\)

Theo đề: \(mCuO + mFe_xO_y = 2,4 (g)\)

\(<=> \dfrac{0,02}{y}.80 + \dfrac{0,02}{y}.(56x+16y) = 2,4\)

=> quan hệ giữa x và y

=> thế vào rồi suy ra ct

27 tháng 4 2018

Lập y theo x kiểu J z

24 tháng 5 2018

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Khi cho hỗn hợp 2 kim loại: \(Ag;Zn\) tác dụng với \(H_2SO_4\)

thì \(Ag\) không phản ứng.

\(\Rightarrow m_{Ag}=6,25\left(g\right)\)

\(pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(1\right)\)

Theo \(pthh\left(1\right):n_{Zn}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=n\cdot M=0,25\cdot65=16,25\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{h^2}=16,25+6,25=22,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%Ag=\dfrac{16,5\cdot100}{22,5}=27,78\%\\ \%Zn=\dfrac{6,25\cdot100}{22,5}=72,22\%\)

24 tháng 6 2018

Gọi x,y lần lượt là số mol Fe, Cu

Ta có: 56x + 64y = 12 (1)

nSO2 = 5.6/22.4=0.25mol

2Fe + 6H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2

(mol) x 1.5x

Cu + 2H2SO4 -> 2H2O + SO2 + CuSO4

(mol) y y

1.5x + y = 0.25 (2)

Giải PT (1) và (2)

x=0.1

y=0.1

mFe = 0.1*56=5.6g

mCu = 0.1*64 = 6.4g

%Fe = 5.6/12*100= 46.67%

%Cu = 6.4/12*100= 53.33%

Thanks ^^