Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đơn chất: H2 ; Cl2 ; Cu ; Al ; Al2 ; N2 ; P ; C ; Ag ; Hg ; Ba; Br2.
Hợp chất: là các công thức hóa học còn lại
PTHH:
a) Na\(_2\)O + H\(_2\)O \(\rightarrow\) 2NaOH
Mol: 0,1 : 0,1 \(\rightarrow\) 0,2
Ta có: m \(_{Na_2O}\)= 6,2(g)
=> n\(_{Na_2O}\)= 6,2 : 62 = 0,1 (mol)
m\(_{NaOH}\)= 0,2. 40= 8(g)
b) PTHH:
2NaOH + H\(_2\)SO\(_4\) \(\rightarrow\) Na\(_2\)SO\(_4\) + 2H\(_2\)O
Mol: \(\frac{23}{145}\) : \(\frac{23}{290}\)\(\rightarrow\) \(\frac{23}{290}\) : \(\frac{23}{145}\)
Ta có: m\(_{H_2SO_4}\)=4,6(g)
=> n\(_{H_2SO_4}\)= 4,6: 98= \(\frac{23}{490}\)(mol)
Ta có tỉ lệ:
\(\frac{n_{NaOH}}{2}\)= \(\frac{0,2}{2}\) > n\(_{H_2SO_4}\)= \(\frac{23}{290}\)
=> NaOH phản ứng dư, H\(_2\)SO\(_4\) phản ứng hết
m\(_{Na_2SO_4}\)= \(\frac{23}{290}\). 142= 11,62(g)
m\(_{H_2O}\)= \(\frac{23}{145}\). 18= 2,86(g)
Không chắc đúng nhưng bạn có thể tham khảo.
Chúc bạn học tốt
a) Số mol Na2O là : nNa2O=\(\frac{6,2}{62}=0,1mol\)
Ta có phương trình:
Na2O + H2O---> 2NaOH
theo ptpư; nNaOH=2nNa2O=0,2 mol
Khối lượng bazơ thu được : mNaOH=\(0,1\times40=4g\)
b) Số mol H2SO4 là ; nH2SO4= \(\frac{4,6}{98}\simeq0,047mol\)
2NaOH + H2SO4 ----> Na2SO4 +2H2O
Ta có : nNaOH>nH2SO4= \(\frac{0,1}{2}>\frac{0.047}{1}\)
Vậy tính theo mol H2SO4
Theo ptpư: nH2SO4= nNa2SO4=0,047mol
Khối lượng muối taoh thành: mNa2SO4= \(0,047\times142=6,674g\)
Số mol NaOH dư: \(0,1-\left(0,047\times2\right)=0,006mol\)
Khối lượng NaOH dư: mNaOH dư= \(0,006\times40=0,24g\)
____EXO-L___
1. \(3CO+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3CO_2\)
2. \(4H_2+Fe_3O_4\rightarrow3Fe+4H_2O\)
3.\(C_3+5O_2\rightarrow3CO_2+4H_2O\)
4. \(2C+4H_2\rightarrow2CH_4\)
5. \(Al+3H_2SO_4\rightarrow Al\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
6. \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
7. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
8. \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
bạn ơi mk nghĩ là bạn nên xem lại đề đi chứ mk thấy có nhiều bài bạn ghi sai lắm ý!!!!!!!!!!!!!!!
câu từ 2 trở đi, còn câu 1 thấy đề nó hơi... sai sai nên bạn để mk xem sau nha!!!
2.
2. 4H2 + Fe3O4 => 3Fe + 4H2O
3. C3H8 + 7/2O2 => 3CO2 + 8/3H3O
4. C + 2H2 => CH4
5. Al + 12H2SO => Al(SO4)3 + 12H2
6. KClO3 => KCl + 3/2O2
7. Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
8. 2H2 + O2 => 2H2O
Có gì sai sai bạn kiểm tra lại nha.
a) \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
b) Số phân tử NaOH : Số phân tử H2SO4 = 2:1
Số phân tử NaOH : Số phân tử Na2SO4 = 2:1
Số phân tử NaOH : Số phân tử H2O = 2:2
Giải:
\(PTK_{AlCl}=27+35,5=62,5\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Na_2SO_4}=23.2+32+16.4=46+32+64=142\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Cu\left(OH\right)_2}=64+2.16+2.1=64+32+2=98\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CaSO_4}=40+32+16.4=40+32+64=136\left(đvC\right)\)
\(PTK_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=2+32+64=98\left(đvC\right)\)
\(PTK_{NaOH}=23+16+1=40\left(đvC\right)\)
\(PTK_{HNO}=1+14+16=31\left(đvC\right)\)
Chúc bạn học tốt!
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự :
- Lần lượt nhúng quỳ tím vào các mẫu thử :
+ Mẫu thử nào làm cho quỳ tím hóa đỏ là : HCl và H2SO4
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím không đổi màu là Na2SO4
- Cho BaCl2 vào hai mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ ( HCl và H2SO4 )
+ Mẫu thử nào tạo thành kết tủa sau phản ứng là H2SO4
H2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2HCl
+ Mẫu thử nào không xuất hiện hiện tượng là HCl
Trích 1ml các mẫu thử cho vào lọ và đánh số thứ tự lần lượt :
- Nhúng quỳ tím vào các lọ :
+ Lọ làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là lọ chứa HCl , H2SO4
+ Lọ làm quỳ tím hóa xanh là lọ chứa NaOH
+ Lọ không làm quỳ tím đổi màu là lọ chứa Na2SO4
- Cho dung dịch Ba(OH)2 vào 2 lọ dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ vừa thu được :
+ Lọ dung dịch nào thấy xuất hiện kết tủa trắng không tan là lọ chứa dung dịch H2SO4
PTHH : Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4\(\downarrow\) + 2H2O
+ lọ dung dịch còn lại không có hiện tượng là HCl
PTHH : Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O
Bài 1 : 2H2 + O2 ---> 2H2O
2CO + O2 ----> 2CO2
gọi a,b là mol H2 và CO
ta có : 2a+28b = 68g
0,5a + 0,5b = 89,6 : 22,4 = 4
=> a= 6 và b = 2 => % nha bạn
Bài 2 : khối lượng CuO = 20.50/100 = 10 g => nCuO = 0,125 mol
=> khối lượng FeO = 50 - 10 = 40g => nFeO =5/9 mol
Pt tự viết nha : ta đc nH2 = nCuO + nFeO = 49/72 mol => V H2 = 15,24 lit (dktc)
Bài 3 : Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2
=> mol Fe = mol H2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol
=> b = 0,25.56 = 14 g
Fe2O3 + 3H2 ----> 2Fe + 3H2O
=> mol Fe2O3 = 0,5 mol Fe = 0,125 mol => a =0,125.160 = 20g
Bài 1 : 2H2 + O2 ---> 2H2O
2CO + O2 ----> 2CO2
gọi a,b là mol H2 và CO
ta có : 2a+28b = 68g
0,5a + 0,5b = 89,6 : 22,4 = 4
=> a= 6 và b = 2 => % nha bạn
Bài 2 : khối lượng CuO = 20.50/100 = 10 g => nCuO = 0,125 mol
=> khối lượng FeO = 50 - 10 = 40g => nFeO =5/9 mol
Pt tự viết nha : ta đc nH2 = nCuO + nFeO = 49/72 mol => V H2 = 15,24 lit (dktc)
Bài 3 : Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2
=> mol Fe = mol H2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol
=> b = 0,25.56 = 14 g
Fe2O3 + 3H2 ----> 2Fe + 3H2O
=> mol Fe2O3 = 0,5 mol Fe = 0,125 mol => a =0,125.160 = 20g
a;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.3
=>a=3
Vậy Fe trong HC có hóa trị 3
b;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.3=II.4
=>a=\(\dfrac{8}{3}\)
Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)
c;
Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2
Fe hóa trị 3
(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)
nAl=0,2mol
PTHH: 2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
0,2->0,6-> 0,2--->0,3
mAlCl3=0,2.133,5=26,7g
do H=90
=> mAlCl3=26.7/100.90=24,03g
VH2=0,3.22,4=6,72l
do H=90%
=> V H2=6,72/100.90=6,048l
nAl=5,4/27=0,2(mol)
voi h=90->nAl=0,2*90/100=0,18(mol)
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
TPT;nAlCl3=3nAl=0,18*3=0,54(mol)
->mAlCl3=0,54*133,5=72,09(g)
TPT;nH2=3/2nAl=0,18*3/2=0,12(mol)
->VH2=0,12*22,4=2,688(l)