K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2022

$200ml=0,2l$

$n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2(mol)$

$n_{Na_2SO_4}=1,5.0,2=0,3(mol)$

$H_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow+2HCl$

$Na_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow+2NaCl$

Theo PT: $\sum n_{BaSO_4}=n_{Na_2SO_4}+n_{H_2SO_4}=0,5(mol)$

$\to m_{\rm kết\,tủa}=m_{BaSO_4}=0,5.233=116,5(g)$

6 tháng 5 2022

`BaCl_2 + H_2 SO_4 -> BaSO_4↓ + 2HCl`

                    `0,1`                  `0,1`                     `(mol)`

`BaCl_2 + Na_2 SO_4 -> BaSO_4↓ + 2NaCl`

                      `0,3`                 `0,3`                  `(mol)`

`n_[H_2 SO_4]=1.0,2=0,1(mol)`

`n_[Na_2 SO_4]=1,5.0,2=0,3(mol)`

  `=>m_[BaSO_4]=233.(0,1+0,3)=93,2(g)`

27 tháng 4 2016

nCu= x mol; nAg= y mol

Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2↑ + H2O          (1)

2Ag + 2H2SO4→ Ag2SO4 + SO2↑ + 2H2O       (2)

SO2(k) + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr          (3)

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl                 (4)

Theo PTPU (4), ta có: n= nBaSO4= nH2SO4 (4)= 0,08 mol

Theo PTPU (3), ta có: nSO2= nH2SO4 (4)= 0,08 mol

Theo PTPU (1) và (2), ta có: nSO2= nCu + 2nAg = x + 0,5y = 0,08 mol (5)

Tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu: mhỗn hợp= mCu + mAg = 64x + 108y = 11,2   (6)

Giải hệ hai phương trình (5) và (6) ta được: x= 0,04 ; y= 0,08

→mCu= 0,04x64= 2,56 (g) →%mCu=2,56/11,2x100% = 22,86%

→%mAg= 100% - %mCu= 77,14%

Lm Giúp Mk Vs.......... Mai Mk Có Hoá Oy .......... :v :v ... Tkak Trc Na !!!!!!!!!!!!!!!! Bài 9. Cho 12,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 4,48 lít khí SO2 ( đktc ) và dung dịch X. Tính khối lượng muối có trong X ? Bài 10. Cho 23,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 1,12 lít khí SO2 ( đktc ) và dung...
Đọc tiếp

Lm Giúp Mk Vs.......... Mai Mk Có Hoá Oy .......... :v :v ... Tkak Trc Na !!!!!!!!!!!!!!!!

Bài 9. Cho 12,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 4,48 lít khí SO2 ( đktc ) và dung dịch X. Tính khối lượng muối có trong X ?

Bài 10. Cho 23,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 1,12 lít khí SO2 ( đktc ) và dung dịch Y. Tính khối lượng muối có trong Y ?

Bài 11: Cho 10,24 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy có 0,27 mol H2SO4 tham gia phản ứng, sau phản ứng thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Xác định giá trị của m.

2
6 tháng 3 2017

Mk cx ko chắc lắm vs c1

10 tháng 1 2017

Đặt nAl = x (mol), nFe = y (mol)

a) nSO2 = 0,45 mol

Ta có hệ pt: \(\left\{\begin{matrix}27x+56y=11\\3x+3y=0,45.2\end{matrix}\right.\)

=> nAl = 0,2 mol , nFe = 0,1 mol

=> mAl = 5,4g , mFe = 5,6g

b) nNaOH = 1,2 mol => nOH- = 1,2 mol

Al3+ + 3OH- \(\rightarrow\) Al(OH)3 (1)

Fe3+ + 3OH- \(\rightarrow\) Fe(OH)3 (2)

Al(OH)3 + OH- \(\rightarrow\) AlO2- + H2O (3)

nOH-(1,2) = 0,2.3 + 0,1.3 = 0,9 mol

=> nOH- = 1,2 - 0,9 = 0,3 mol = nOH-(3) > nAl(OH)3 = 0,2 mol => Al(OH)3 kết tủa sau đó bị tan hết. Vậy kết tủa thu đc chỉ có Fe(OH)3

nFe(OH)3 = 0,1 mol => mFe(OH)3 = 10,7 g

4 tháng 4 2020

\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

\(Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

\(SO2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

\(\Rightarrow n_{BaSO4}=\frac{8,155}{233}=0,035\left(mol\right)=n_{H2SO4}=n_{SO2}\)

Gọi số mol Fe là x; Cu là y

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=1,84\\1,5x+y=0,035\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,02\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Fe}0,01.56=0,56\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{0,56}{1,84}=30,43\%\Rightarrow\%m_{Cu}=69,57\%\)

\(n_{H2SO4\left(pu\right)}=2n_{SO2}=0,07\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4\left(tg\right)}=\frac{0,07}{25\%}=0,28\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,28.98=27,44\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{H2SO4}=\frac{27,44}{50}=68,6\%\)

27 tháng 6 2016

 nFe = x mol, nCu = y mol. 
Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), 
sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa 
một muối duy nhất. ==> chất rắn Z gồm Fe dư và Cu , khi cho qua H2SO4 loãng chất rắn giảm chính là Fe dư vì Cu ko phản ứng vs H2SO4 lãng mà dd sau đó lại chỉ chứa 1 muối. 
nFe(dư) = 0,28/56 = 0,005 mol. 
vì khi cho Fe vào Zn và dd CuSO4 Zn fản ứng hết thì mới tới Fe 
và 1mol Fe---> 1mol Cu mhh tăng 8g , 1mol Zn ---> 1mol Cu mhh giảm 1 gam. 
dùng tăng giảm khối lượng : (x - 0,005).8 - y = 0,14 (1) 
và tổng khối lượng hh ban đầu = 2,7 ==> 56x + 65y = 2,7(2) 
giải (1) và (2) ra x = 0,025 và y = 0,02. 
%Fe = 0,025.56/(0,025.56 + 0,02.64). 100 = 52,24%

27 tháng 7 2019

vì mZ >mX nên Zn phản ứng hết, Fe phản ứng 1 phần

gọi x, y là mol của Zn và Fe

theo đề bài ta có:

65x +56y+0,28= 2,7 (1)

64(x+y)+0,28=2,84 (2)

từ (1),(2)=>x=0,02

y=0,02

%mFe = (56.0,02+0,28)/2,7=51,85%

31 tháng 1 2021

a) \(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

Gọi CTTB của hai kim loại là \(\overline{R}\)

PTHH : \(2\overline{R}+H_2SO_4-->\overline{R}_2SO_4+H_2\uparrow\)   (1)

Theo pthh : \(n_{\overline{R}}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(M_{\overline{R}}=\frac{10,1}{0,3}\approx33,67\) (g/mol)

Mà hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp => \(\hept{\begin{cases}Natri:23\left(Na\right)\\Kali:39\left(K\right)\end{cases}}\)

b) \(tổng.n_{H_2SO_4}=\frac{100\cdot19,6}{100\cdot98}=0,2\left(mol\right)\)

Theo pthh : \(n_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,2-0,15=0,05\left(mol\right)\)

PTHH : \(2Na+H_2SO_4-->Na_2SO_4+H_2\)   (2)

             \(2K+H_2SO_4-->K_2SO_4+H_2\)        (3)

Đặt : \(\hept{\begin{cases}n_{Na}=x\left(mol\right)\\n_K=y\left(mol\right)\end{cases}}\) \(\Rightarrow23x+39y=10,1\left(I\right)\)

Theo pt (2); (3) : \(tổng.n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{Na}+\frac{1}{2}n_K\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}+\frac{y}{2}=0,15\left(II\right)\)

Theo (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,2\end{cases}}\)

Theo pthh (2) : \(n_{Na_2SO_4}=\frac{1}{2}n_{Na}=0,05\left(mol\right)\)

                  (3) : \(n_{K_2SO_4}=\frac{1}{2}n_K=0,1\left(mol\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL : \(m_{hh}+m_{ddH_2SO_4}=m_{ddspu}+m_{H_2}\)

=> \(10,2+100=m_{ddspu}+2\cdot0,15\)

=> \(m_{ddspu}=109,9\left(g\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}C\%_{Na_2SO_4}=\frac{142\cdot0,05}{109,9}\cdot100\%\approx6,46\%\\C\%_{K_2SO_4}=\frac{174\cdot0,1}{109,9}\cdot100\%\approx15,83\%\\C\%_{H_2SO_4}=\frac{98\cdot0,05}{109,9}\cdot100\%\approx4,46\%\end{cases}}\)

c) ktr lại đề nhé. phần 3,7 (g) ra số liệu hơi lẻ :((

31 tháng 12 2017

ta có : \(n_{Fe\left(hh\right)}=0,3+0,15.2+0,1.3=0,9\left(mol\right)\)

chất rắn C sẽ là \(Fe_2O_3\)

Ta có PTHH chung

\(2Fe--->Fe_2O_3\)

\(0,9\) \(0,45\) (mol)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=72\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{rC}=72\left(g\right)\)

31 tháng 12 2017

Ta có một dảy chuyển hóa như sau:
Fe --> FeSO4 --> Fe(OH)2 --> Fe2O3
0.3-----------------------------------...
Fe2O3 --> Fe2(SO4)3 --> Fe(OH)3 --> Fe2O3
0.15----------------------------------...
Fe3O4 --> Fe2(SO4)3 và Fe(SO4)2 --> Fe(OH)2 và Fe(OH)3 --> Fe2O3
0.1-----------------------------------...
=> nFe2O3 = 3*0.15 = 0.45 (mol)
=> mFe2O3 = 72g