K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2018

nNaOH = 2 . 0,2 = 0,4 mol

mH2SO4 = \(\dfrac{4,9\times200}{100}=9,8\left(g\right)\)

=> nH2SO4 = \(\dfrac{9,8}{98}=0,1\) mol

Pt: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

.....................0,1 mol--> 0,1 mol

Xét tỉ lệ mol giữa NaOH và H2SO4:

\(\dfrac{0,4}{2}>\dfrac{0,1}{1}\)

Vậy H2SO4

mNa2SO4 = 0,1 . 142= 14,2 (g)

26 tháng 7 2020

- Gửi lẻ từng câu hỏi thôi bạn ơi

2 tháng 4 2019

2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2

a/ nAl = m/M = 10.8/27 = 0.4 (mol)

mH2SO4 = 200x24.5/100 = 49 (g) => nH2SO4 = m/M = 49/98 = 0.5 (mol)

Lập tỉ số: 0.4/2 > 0.5/3 => Al dư

==> nmuối = 0.5/3 (mol)

mMuối = n.M = 342x0.5/3 = 57 (g)

b/ mdd sau pứ = 200 + 10.8 - 0.5x2 = 209.8 (g)

C% = 57x100/209.8 = 27.17 %

30 tháng 5 2020
a/ Bacl2 + H2So4 --> baso4 + 2hcl
0,2 <-- 0,2 --> 0,2 0,4
b/ nBacl2 = 0,86 mol
nH2so4 = 0,2 mol
muối thu được sau phản ứng là bacl2 dư
mBacl2 = (0,86 -0,2) * 208= 137,28g
c/ m dd sau pu= mBacl2 + mH2so4 - mBaso4
=200 + 200 - 0,2 * 233= 353.4g
%Bacl2 dư = 137,28/353,4% =38,84%
%HCl = (0,4 * 36,5)/353,4 % =4.131%

31 tháng 5 2020

Nhưng bạn ơi câu c bắt tính nồng độ % của các chất sau pư tức là của BaSO4 và HCl cơ mà nhỉ ?

Bài 1:

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + H2SO4 (loãng) -> MgSO4 + H2

Theo PTHH và đb, ta có:

\(n_{H_2}=n_{H_2SO_4\left(loãng\right)}=n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)

a) \(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) Số phân tử muối MgSO4:

\(0,1.6.10^{23}=0,6.10^{23}\) (phân tử)

\(m_{MgSO_4}=0,1.120=12\left(g\right)\)

2 tháng 4 2017

2,Ta co pthh

Al+3H2SO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3H2

theo de bai ta co

nAl=\(\dfrac{4,05}{27}=0,15mol\)

nH2=\(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

theo pthh

nAl=\(\dfrac{0,15}{1}mol>nH2=\dfrac{0,15}{3}mol\)

\(\Rightarrow\)So mol cua Al du ( tinh theo so mol cua H2 )

a, Theo pthh

nAl= \(\dfrac{1}{3}nH2=\dfrac{1}{3}0,15=0,05mol\)

\(\Rightarrow\)Khoi luong Al PU la

mAl= 0,05.27=1,35 g

b, theo pthh

nAl2(SO4)3=\(\dfrac{1}{3}nH2=\dfrac{1}{3}0,15=0,05mol\)

\(\Rightarrow\)mAl2(SO4)3=0,05.342=17,1 g

Khoi luong Al du la

mAl= (0,15-0,05).27=2,7 g

c, theo pthh

nH2SO4=nH2=0,15 mol

khoi luong cua H2SO4 da phan ung la

mH2SO4=0,15.98=14,7 g

26 tháng 7 2016

Bài 42. Nồng độ dung dịch

26 tháng 7 2016

Mình nghĩ là vậy.. 

1 tháng 7 2018

Bài 1 :

Theo đề bài ta có : nCuO = \(\dfrac{3,2}{80}\) = 0,04 mol

nH2SO4 = \(\dfrac{200.20}{100.98}\) ≈ 0,4 mol

a) Ta có PTHH :

CuO+H2SO4−>CuSO4+H2O

0,04mol....0,04mol........0,04mol

Theo PTHH ta có:

nCuO = \(\dfrac{0,04}{1}\) = 0,04 < nH2SO4 = \(\dfrac{0,4}{1}\) = 0,4 mol

=> nH2SO4 (dư) (tính theo nCuO)

b) thành phần của dung dịch sau phản ứng bao gồm CuSO4 và H2SO4 dư

c)Khối lượng muối tạo thành là: mCuSO4=0,04.160=6,4(g)

d) Ta có:

+ C% CuSO4 = \(\dfrac{0,04.160}{3,2+200}\) . 100% ≈ 3,15%

+ C% H2SO4(dư) = \(\dfrac{\left(0,4-0,04\right)98}{3,2+200}\)

≈ 17,36%

Vậy...........

1 tháng 7 2018

1.

nCuO = \(\dfrac{3,2}{80}\)= 0,04 mol

a)CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

0,04................->0,04

b) thành phần của dd sau pứ là CuSO4 và nước

c)mCuSO4 = 0,04 . 160 = 6,4 g

d) C% = \(\dfrac{6,4}{3,2+200}\).100% \(\approx\) 3,15%

27 tháng 7 2016

Bài 1) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Số mol của CuO là: 4 : 80 = 0,05 (mol)

Số mol của H2SO4 là: 0,05 . 1 = 0,05 (mol)

Khối lượng chất tan H2SO4 là: 0,05 . 98 = 4,9 gam

a) Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

        4,9 : 4,9% = 100 (gam)

Khối lượng CuSO4 tạo thành là: 0,05 . 160 = 8gam

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch CuSO4 bằng cách tính tổng khối lượng các chất phản ứng ( Không trừ đi khối lượng nước ) từ đó ta được : Khối lượng của dung dịch CuSO4 là: 4 + 100 = 104 gam

C% dung dịch CuSO4 tạo thành là:

( 8 : 104 ) . 100% = 7,7%

 

 

 

 

27 tháng 7 2016

Bài 2) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑

Số mol của Fe là:   0,56 : 56 = 0,01(mol)

Số mol của H2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Thể tích hiđrô sinh ra là: 0,01 . 22,4 = 0,224 lít

b) Số mol của H2SO4 là: 0,01 . 1 = 0,01 mol

Khối lượng của H2SO4 là; 0,01 . 98 = 0,98 gam

Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

0,98 : 19,6% = 5 (gam)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

Khối lượng dung dịch muối là:

5 + 0,56 - 0,02 = 5,54 (gam)

Khối lượng chất tan FeSO4 là: 0,01 . 152 = 1,52g

C% của dung dịch muối tạo thành là: 

 ( 1,52 : 5,54 ) . 100% = 27,44%

Câu 1 : Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M. a) Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ? b) Biết khối lượng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng? Câu 2: Cho 11,2 gam Fe vào 200ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi...
Đọc tiếp

Câu 1 :

Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M.

a) Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ?

b) Biết khối lượng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng?

Câu 2:

Cho 11,2 gam Fe vào 200ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi )?

Câu 3 :

Hòa tan 6 gam Magie oxit (MgO) vào 50ml dung dịch H2SO4 ( có d=1,2 g/ml ) vừa đủ.

a) Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng ?

b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 axit trên ?

c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng ?

Câu 4 :

Trung hòa 200ml dung dịch axit sunfuric 1M bằng dung dịch NaOH 20%.

a) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng?

b) Dùng dung dịch KOH 5,6 % để trung hòa dung dịch axit trên. Tính thể tích dung dịch KOH phải dùng biết dung dịch có d = 1,045 g/ml.

Câu 5:

Hòa tan 1,6 gam đồng (II) oxit trong 100 gam dung dịch axit HCL 3,65 %.

Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được ?

Giup mình với ạ !!!

4
4 tháng 5 2018

Bài 2

Ta có:

nFe=0,2 mol nHCl=0,6 mol
Fe+2HCl=FeCl2+H2
0,2->0,4--->0,2
suy ra sau phản ứng có: 0,2molFeCl2 và 0,2mol HCl dư
CM muối=0,2/0,2=1M
CM axit dư=0,2/0,2=1M

4 tháng 5 2018

BÀi 1

Ôn tập học kỳ II