K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2021

Ta có: \(n_{NaOH}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(NaOH+SO_2\rightarrow NaHSO_3\)

_____0,4_____0,4 (mol)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

27 tháng 7 2021

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)

____0,3_____0,3 (mol)

\(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)=150\left(ml\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

\(n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)

TH1: X chứa NaOH, Na2SO3

Gọi số mol NaOH pư là a (mol)

PTHH: 2NaOH + SO2 --> Na2SO3 + H2O

                a---->0,5a------->0,5a

Do 2 chất tan có cùng nồng độ

=> \(n_{NaOH}=n_{Na_2SO_3}\)

=> \(0,4-a=0,5a\)

=> a = \(\dfrac{4}{15}\) (mol)

=> \(n_{SO_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\)

=> \(V=\dfrac{2}{15}.22,4=\dfrac{224}{75}\left(l\right)\)

TH2: X chứa Na2SO3, NaHSO3

Do 2 chất tan có cùng nồng độ

=> \(n_{Na_2SO_3}=n_{NaHSO_3}=a\left(mol\right)\)

PTHH: 2NaOH + SO2 --> Na2SO3 + H2O

                 2a<-----a---------a

            NaOH + SO2 --> NaHSO3

                 a<-----a<---------a

=> 2a + a = 0,4

=> a = \(\dfrac{2}{15}\) (mol)

=> \(n_{SO_2}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)

=> \(V=\dfrac{4}{15}.22,4=\dfrac{448}{75}\left(l\right)\)

2 tháng 4 2022

Số mol NaOH là 16:40=0,4 (mol).

Dung dịch thu được chứa hai chất tan gồm Na2SO3 và NaHSO3 có cùng nồng độ mol, tức có cùng số mol phân tử trong dịch.

Gọi n (mol) là số mol của khí SO2. ĐK: 1<n\(OH^-\):n<2 \(\Rightarrow\) 0,2<n<0,4.

n\(SO^{2-}_3\)=n\(HSO^-_3\) \(\Leftrightarrow\) n\(OH^-\)-n\(SO_2\)=n\(SO_2\)-n\(SO^{2-}_3\) \(\Leftrightarrow\) 0,4-n=n-(0,4-n) \(\Rightarrow\) n=4/15 (mol) (thỏa).

Vậy V=4/15.22,4=448/75 (lít).

3 tháng 1 2022

 TH1 :nBa(OH)2 = 0,04 mol

                     SO2     + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O

Tỉ lệ                 1                   1

Phản ứng       ?mol          0,04 mol

Từ phương trình => nSO2= n Ba(OH)2 = 0,04 mol

=> VSO2 = nCO2 . 22,4 = 0,04 . 22,4 = 0,896 lít

TH2:

Ba(OH)2+2SO2->Ba(HSO4)2

0,04-------0,08 mol

=>VSO2=0,08.22,4=1,792l

 

20 tháng 6 2021

Cần dùng tối thiếu NaOH 

=> CO2 và NaOH phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1 tạo ra muối axit

\(n_{CO_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)

\(0.3.........0.3\)

\(V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0.3}{2}=0.15\left(l\right)\)

23 tháng 10 2016

 Với tỷ lệ mol như thế thì chắc chắn pư tạo ra hỗn hợp 2 muối

Phương pháp nối tiếp được thực hiện theo 2 hướng khác nhau:

Cách 1: Nối tiếp từ muối trung hòa sang muối axit ( đúng với bản chất của bài toán)

CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

Bđ: 0,3 0,4 0 (mol) Tpư: 0,2 0,4 0,2 Spư: 0,1 0 0,2

Vì sau phản ứng còn dư CO2 nên muối NaHCO3 được tạo thành CO2 + H2O + Na2CO3  2NaHCO3 Bđ: 0,1 0,2 0 (mol)

tpư: 0,1 0,1 0,2 Spư: 0 0,1 0,2 Khối lượng mỗi muối thu được là: Na CO2 3NaHCO3m 0,1.106 10,6(g)m 0,2.84 16,8(g) 

 Cách 2: Nối tiếp từ muối axit sang muối trung hòa ( Không đúng với bản chất)

CO2 + NaOH  NaHCO3

Bđ: 0,3 0,4 0 (mol) Tpư: 0,3 0,3 0,3 Spư: 0 0,1 0,3

Vì sau phản ứng còn dư NaOH nên muối Na2CO3 được tạo thành NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O Bđ: 0,1 0,3 0 (mol) Tpư: 0,1 0,1 0,1 Spư: 0 0,2 0,1 Na CO NaHCO2 3 3m 0,1.106 10,6(g) m 0,2.84 16,8(g) ,   

 

23 tháng 10 2016

Ta coi như lượng oxit và lượng kiềm được chia ra để tham gia 2 phản ứng khác nhau để tạo 2 muối khác nhau, như vậy bài toán này trở thành một bài toán hỗn hợp muối. Vì vậy chúng ta giải theo pp đại số CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O x 2x x (mol) CO2 + NaOH  NaHCO3 y y y Ta có hệ pt: x y 0,32x y 0,4   giải ra x = 0,1 và y = 0,2 Na CO NaHCO2 3 3m 0,1.106 10,6(g) m 0,2.84 16,8(g) ,  

 

28 tháng 6 2023

loading...

loading...

9 tháng 8 2021

$2NaHCO_3 + 2KOH \to Na_2CO_3 + K_2CO_3 + 2H_2O$
$n_{NaHCO_3} = n_{KOH} = 0,2.0,5 = 0,1(mol)$
$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$
$NaOH +C O_2 \to NaHCO_3$
$n_{NaOH} = 2n_{Na_2CO_3} + n_{NaHCO_3}$
$\Rightarrow n_{Na_2CO_3} = \dfrac{0,4 - 0,1}{2} = 0,15(mol)$

$\Rightarrow n_{CO_2} = 0,15 + 0,1 = 0,25(mol)$
$V = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$

15 tháng 11 2017

khi cho CO2 tác dụng với dd NaOH thì sau pư chỉ có thể tạo ra hai muối là Na2CO3 và NaHCO3 thì Na2CO3 và NaHCO3 không thể pư được với CO2 nên sẽ có dư dd NaOH ,khi cho dd NaOH tác dụng với CO2 có pthh:

CO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2CO3+H2O(1)

Theo đề bài và pthh(1) ta có:nNaOH=1\(\times\)0,4=0,4(mol)

dd X có Na2CO3 và NaOH (dư)

sau đó thì dd X có khả năng hấp thụ 2,24l CO2 nên nNaOH(dư)=2nCO2(trong 2,24l)=2,24:22,4=2\(\times\)0,1=0,2 (mol)

nCO2(pư)=0,4-0,2=0,2(mol)

vậy V CO2=0,2\(\times\)22,4=4,48(l)

Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là:C. 23,0g A. 20,8g D. 25,2 gam B. 18,9 gamCâu 10: Sục V lít CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa. Giá trị của V là:A. 2,24 lít; 4,48 lít B. 2,24 lít; 3,36 lít C. 3,36 lít; 2,24 lít D. 22,4 lít; 3,36 lítCâu 11: Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào...
Đọc tiếp

Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là:

C. 23,0g A. 20,8g D. 25,2 gam B. 18,9 gam

Câu 10: Sục V lít CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa. Giá trị của V là:

A. 2,24 lít; 4,48 lít B. 2,24 lít; 3,36 lít C. 3,36 lít; 2,24 lít D. 22,4 lít; 3,36 lít

Câu 11: Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 750ml dung dịch NaOH 0,2M. Số mol của Na2CO3 và NaHCO3 là:

D. 0,07 và 0,05 A. 0,05 và 0,05 B. 0,06 và 0,06 C. 0,05 và 0,06

Câu 12: Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 (đktc) sục vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được 1g kết tủa. Tính phần trăm theo thể tích CO2 trong hỗn hợp khí:

C. 2,24% và 15,86% A. 2,24% và 15,68% B. 2,4% và 15,68% D. 2,8% và 16,68%

1
2 tháng 4 2022

9

nSO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol) ; nNaOH = 16: 40 = 0,4 (mol)

Ta thấy nNaOH/ nSO2 = 2 => chỉ tạo muối Na2SO3

=> mNa2SO3 = 0,2. 126 = 25, 2(g) =>D

10

nBa(OH) = 0,15.1 = 0,15mol; nBaCO3 = 19,7 : 197 = 0,1mol

Vì nBaCO3 < nBa(OH)2 → xét 2 trường hợp

Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, CO2 hết, phản ứng chỉ tạo muối cacbonat

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

  0,1                        0,1

Vậy V = VCO2 = 0,1.22,4 =2,24 

Trường hợp 2: Phản ứng sinh ra 2 muối cacbonat và hiđrocacbonat

CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3 + H2O  (1)

  0,1         0,1                   0,1

2CO2+Ba(OH)2→Ba(HCO3)2

  0,1            0,05

Theo phương trình (1): nBa(OH)2(1) = nBaCO3=0,1mol

Mà nBa(OH)2= 0,15mol →nBa(OH)2 (2) = 0,15−0,1 = 0,05mol

Theo (1) và (2): nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(OH)2 (2) = 0,1 + 2.0,05 = 0,2 mol

Vậy V = VCO2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít

=>A