Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Thiếu dữ kiện
b. Do HCl tác dụng với dd Z thu được kết tủa nên chứng tỏ M2O3 là oxit lưỡng tính
- Cho X tác dụng với H2SO4 dư:
\(\text{Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2}\)
\(\text{M2O3 + 3H2SO4 -> M2(SO4)3 + 3H2O}\)
\(\text{0,1 -------------------> 0,1 mol}\)
=> dd Y chứa FeSO4, M2(SO4)3, H2SO4 dư
- Cho dd Y tác dụng NaOH dư:
\(\text{H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O}\)
\(\text{FeSO4 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4}\)
\(\text{M2(SO4)3 + 6NaOH -> 2M(OH)3 + 3Na2SO4}\)
\(\text{0,1 ----------------------> 0,2 mol}\)
Mg(OH)3 + NaOH -> NaMO2 + 2H2O
0,2 --------------------> 0,2 mol
=> dd Z chứa NaMO2, Na2SO4, NaOH dư
- Cho Z tác dụng với HCl vừa đủ:
\(\text{NaOH + HCl -> NaCl + H2O}\)'
NaMO2 + HCl + H2O -> M(OH)3 + NaCl
0,2 ----------------------> 0,2 mol
\(\text{=> nM(OH)3 = 0,2 mol}\)
=> M + 3.17 = 15,6/0,3 => M = 27
Vậy M là Al => CT Al2O3
buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...
Ở 100 độ C:
mM2SO4 trong dd=182.2.11.69/100=21.3g
Ở 20 độc C:
M2SO4 trong dd=150.4.73/100=7.1g
mM2SO4 tách ra khi làm lạnh=21.3-7.1=14.2g
mdd giảm khi làm lạnh=mM2SO4.xH2O=182.2-150=32.2g
PTHH :
M2SO4+BaCl2-->BasO4+2MCl
0.1<------0.1
M(M2SO4)=14.2/0.1=142
=> 2M+96=142
< = > M=23
Vậy M là Natri (23)
b)
mH2O=32.2-14.2=18g
nH2O=1mol
Na2SO4.xH2O-->Na2SO4+xH2O
-------------------------0.1----------1
=>x=1/0.1=10.
=>CT tinh thể: Na2SO4.10H2O
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
0,1 -> 0,1 -> 0,1 -> 0,1 /mol
nCuO = \(\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
mCuSO4 = 0,1.160 = 16 (g)
mddH2SO4 = \(\frac{0,1.98.100}{9,8}=100\left(g\right)\)
-> mdd sau p/ứ = mCuO + mH2SO4 = 100 + 8 = 108 (g)
Gọi khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O bị tách ra là : x (g)
Khi đó, mCuSO4 tách ra = \(\frac{x.160}{150}=0,64x\left(g\right)\)
mCuSO4 còn lại = 16 - 0,64x (g)
mdd còn lại = 108 - x (g)
Độ tan của CuSO4 ở 10\(^o\)C là 10g hay ở 10\(^o\)C , 10g CuSO4 tan trong 100g nước tạo thành dung dịch bão hòa
=> C%ddCuSO4 ở 10\(^o\)C là : \(\frac{10}{100+10}.100\%=\frac{100}{11}\%\)
=> \(\frac{16-0,64x}{108-x}=\frac{100}{11}\%=\frac{1}{11}\)
=> x = 11,258 g
câu 1;
1/FeCl3 + 3NaOH => Fe(OH)3 + 3NaCl
2/ 2Fe(OH)3 --> Fe2O3 + 3H2O
3/ Fe2O3 +3 H2SO4 ==> Fe2(SO4)3 + 3H2O
4/ Fe2(SO4)3 + 6HCl ==> 2FeCl3 +3 H2SO4
5/ FeCl3 + Al ==> AlCl3 + Fe
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(n_{CuO}=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{H2O}=0,2.18=3,6\left(g\right);m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{dd_{H2SO4}}=\frac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)
Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: 98−19,6=78,4(g)
Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4+3,6=82(g)
Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là a
Khối lượng CuSO4 kết tinh là: 0,64a
Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2.160=32(g)
Khối lượng của CuSO4 còn lại là: 32−0,64a(g)
Khối lượng nước kết tinh là: 0,36a(g)
Khối lượng nước còn lại là: 82−0,36a(g)
Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:
\(\frac{32-64a}{82-0,36a}=\frac{17,4}{100}\)
\(\rightarrow a=30,71\left(g\right)\)
\(2)\) \(n_{CuSO_4.5H_2O}=0,02\left(mol\right)\)\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,02.160\left(g\right)\)
\(m_{CuSO_4\left(10\%\right)}=10.45\%\left(gam\right)\)
Gọi x là độ tan của CuSO4 ở \(t^o\)
Chất tan | Dung dịch | |
\(t^o\) | \(x\) | \(100+x\) |
\(t^o\) | \(0,02.160+10.45\%\) | \(m_{CuSO_4.5H_2O}+m_{ddCuSO_4}=5+45\) |
\(\Rightarrow x\left(5+45\right)=\left(0,02+\dfrac{10.45\%}{160}\right)\left(100+x\right)\)
\(\Rightarrow x=18,2\left(g\right)\)