Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PT: \(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)
\(CH_3COOH+KOH\rightarrow CH_3COOK+H_2O\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=x\left(mol\right)\\n_{CH_3COOH}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PT: \(n_{KOH}=n_{HCl}+n_{CH_3COOH}=x+y=0,003.1=0,003\left(mol\right)\left(1\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{KCl}=n_{HCl}=x\left(mol\right)\\n_{CH_3COOK}=n_{CH_3COOH}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 74,5x + 98y = 0,235 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx0,0025\left(mol\right)\\y\approx0,0005\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,0025}{0,01}=0,25\left(M\right)\\C_{M_{CH_3COOH}}=\dfrac{0,0005}{0,01}=0,05\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(n_{H^+}=n_{HCl}+n_{CH_3COOH}=0,003\left(mol\right)\)
\(n_{OH^-}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}+n_{NaOH}=2.\dfrac{V}{1000}.0,02+\dfrac{V}{1000}.0,01\left(mol\right)\)
PT: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Theo PT: \(n_{H^+}=n_{OH^-}\)
\(\Rightarrow0,003=2.\dfrac{V}{1000}.0,02+\dfrac{V}{1000}.0,01\) \(\Rightarrow V=60\left(ml\right)\)
a) nAl < nhh<nMg ==> \(\dfrac{13}{225}\)< nhh<0,065
=> \(\dfrac{13}{225}\)x 3 < nHCl cần đủ ht hh< 0,065x2 < 0,2 mol HCl đề bài
==. HCl dư, ( ko hiểu thì viết phương ra nha, coi hỗn hợp về kim loại có NTK min để tìm gt max của axit, về kim loại có ntk max để tìm gt min của axit)
b) ta có hệ : bài này dễ quá ngại làm :v , đặt mol của al, mg làm ẩn, sau đó thế vào pthh: pt1 : mhh= 27a + 24b=1,56
nH2=1,5a + b = 0,08 ====> a=? b=? :)))
c) tự viết prhh nha, sau đó chép dòng này vào : TỪ PT TA THẤY, CỨ 2 MOL NaOH THÌ P/Ư NHƯ 1 MOL Ba(OH)2 ==> nên ta coi hỗn hợp X như dung dịch NaOH (0,2 + 0,1x2 =0,4) M rồi cho dung dịch NaOH t/d vs HCl tìm mol rồi tính theo 0,4 M
*) chú ý nha : coi dung dịch chỉ để tính thể tích, vì số mol nó tỉ lệ như thể tích @@ hơi khó hiểu nha, cái này hỏi cô giáo thì đúng
nH2SO4=0,25.1=0,25(mol
nHCl=0,25.2=0,5(mol)
Gọi Vdd B=V(lít)
nNaOH=V(mol)
nBa(OH)2=2V(mol)
Phương trình hóa học :
NaOH+HCl→NaCl+H2O
Ba(OH)2+2HCl→BaCl2+2H2O
2NaOH+H2SO4→Na2SO4+2H2O
Ba(OH)2+H2SO4→BaSO4+H2O
Ta thấy , bản chất của phương trình trên là :
1 nguyên tử H trong dung dịch A kết hợp của 1 nhóm OH trong dung dịch B tạo thành 1 phân tử H2H2O
→nH=nOH
Ta có :
Trong dung dịch A:
nH=nHCl+2nH2SO4=0,5+0,25.2=1(mol)
Trong dung dịch B:B:
n_{OH}= n_{NaOH} + 2n_{Ba(OH)_2 = V + 2V.2 = 5V(mol)
nH=nOH
⇔1=5V⇔1=5V
⇔V=0,2(lít)
Gọi CT chung của 2 axit là HX
______________ 2 bazơ là ROH
=> PTHH :
\(ROH+HX-->RX+H_2O\left(1\right)\)
0,4_____0,4__________0,4
\(n_{HX}=n_{HCl}+2n_{H_2SO_4}=0,1+0,2.2=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{ROH}=n_{NaOH}+2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2+0,1.2=0.4\left(mol\right)\)
=> HX dư => sau pứ quỳ chuyển sang đỏ
Nhận xét: nAl(OH)3 = 0,05 < nAlCl3 → kết tủa chưa đạt tối đa.
TH1: kết tủa chưa bị hòa tan
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
0,025 ← 0,05
3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3↓
0,075 ← 0,05
→ nBa(OH)2 = 0,1 → V = 100 ml
TH2: kết tủa bị hòa tan một phần
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
0,025 ← 0,05
3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3↓
0,15 ← 0,1 → 0,1
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
0,025 ← 0,05
Dư: 0,05
→ nBa(OH)2 = 0,2 → V = 200 ml
Vậy có 2 giá trị của V là: 100 và 200
n Hcl pu la 0,95*2 = 0,39 mol
n Hcl du la 0,5 -0,39 = 0,11 mol
gọi v lít là thể tích dung dịch kiềm
n Naoh la 0,2V mol,nBaoh la 0,1V mol
pthh .....bạn ghi ra 2 pthh giua naoh voi hcl,baoh vs hcl
Ta co 0,4V =0,11
suy ra V =0,275 L
PTHH: 2HCl + Ba(OH)2 ---> BaCl2 + H2O
a. Ta có: \(n_{HCl}=2.200:1000=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{dd_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(lít\right)\)