K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2020

a) Góc \(\widehat{xOt}\)kề bù với \(\widehat{yOt}\)nên:

\(\widehat{xOt}=180^o+\widehat{yOt}=180^o-60^o=120^o\)

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOt}\)

=> Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Ot

b) Có tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Ot

=> \(\widehat{xOz}+\widehat{zOt}=\widehat{xOt}\)

=> \(\widehat{tOz}=\widehat{xOt}-\widehat{xOz}=120^o-40^o=80^o\)

c) Nếu \(\alpha+\beta=180^o\)thì \(\widehat{zOt}=180^o-\left(\alpha+\beta\right)\)

Nếu \(\alpha+\beta>180^o\)thì \(\widehat{zOt}=\left(\alpha+\beta\right)-180^o\)

17 tháng 3 2019

bạn tìm hiểu ở nhuengx câu tương tự

rồi dựa vào mà làm nha

chắc đc ấy

dài lắm vẽ hình mất thời gian

27 tháng 7 2017

\(a.\)  \(\widehat{xOz}\)kề bù với \(\widehat{zOy}\)
Vì  \(\widehat{xOz}\)kề bù với \(\widehat{zOy}\) suy ra    \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=180^0\)
                                                   \(\Rightarrow\)  \(50^0+\widehat{zOy}=180^0\)
                                                   \(\Rightarrow\)                \(\widehat{zOy}=180^0-50^0=130^0\)
\(b.\)Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia \(Oy\)
  có   \(\widehat{zOy}>\widehat{tOy}\)  ( vì \(130^0>65^0\))
  nên tia \(Ot\)nẳm giữa 2 tia \(Oy\)và  \(Oz\)

\(c.\)Ta có:  \(\widehat{xOz}+\widehat{zOt}+\widehat{tOy}=180^0\)   \(\Rightarrow\) \(50^0+\widehat{zOt}+65^0=180^0\)
                                                                                 \(\Rightarrow\)     \(\widehat{zOt}=65^0\)

\(d.\) Ta thấy tia \(Ot\)nẳm giữa 2 tia \(Oy\)và  \(Oz\)
          và    \(\widehat{zOt}=\widehat{tOy}=\frac{\widehat{zOy}}{2}=65^0\)
          nên tia \(Ot\)la2 tia phân giác của \(\widehat{zOy}\)

17 tháng 4 2018

  O x y z t

a,Vì hai tia Ox,Oy là hai tia đối nhau =>\(\widehat{yOt}\)và \(\widehat{tOx}\)kề bù

\(\Rightarrow\widehat{yOt}+\widehat{tOx}=180^o\)

\(\Rightarrow60^o+\widehat{tOx}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOx}=120^o\)

Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOz}< \widehat{xOt}\left(40^o< 120^o\right)\)

=> Tia Oz nằm giữa hai tia Ox,Ot

b,Tia Oz nằm giữa hai tia Ox,Ot 

\(\Rightarrow\widehat{xOz}+\widehat{zOt}=\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow40^o+\widehat{zOt}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{zOt}=80^o\)

27 tháng 4 2018

x t z

a) vì tia Ox và Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng mà góc xOt < góc xOz ( 40 độ ; 110 độ) => tia Ot nằm giữa

=> zOt + tOx = zOx

=> zOt = zox - tox

=> zot = 110 - 40

=> zot = 70

b) o x t z y

20 tháng 6 2020

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

a,Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , ta co :
xoz < yOt ( vi 40o < 60o )

=> oz nằm giữa 2 tia Ox và Ot

b, Tính zOt

xoz + zot = yot

40o + zot = 60o

zot           = 60- 40o

zot           = 20o

=> zot = 20o

Vì góc xOz và góc zOy kề bù nên:

    góc xOz + góc zOy= 180 độ

    40 độ+ góc zOy= 180 độ

    => góc zOy=180 độ - 40 độ=140 độ.

Trên nửa mp bờ chứa tia Oy có góc zOy= 140 độ > góc tOy= 60 độ nên:

     góc zOt+ góc tOy= góc zOy

     góc zOt+ 60 độ= 140 độ

    => góc zOy=140 độ - 60 độ= 80 độ

12 tháng 4 2016

1 giờ ô tô đi  lúc đi số phần là :

                     1:45=1/45(h)

1 giờ ô tô đi  lúc về  số phần là :

                       1/60=1/60(h)

1 giờ ô tô đi cả đi và  lúc về  số phần là :

                      1/45+1/60=7/180(h)

Quãng đường BC là:

                       14:7/180=360(km)

nha bạn              

1 giờ ô tô đi  lúc đi số phần là :

                     1:45=1/45(h)

1 giờ ô tô đi  lúc về  số phần là :

                       1/60=1/60(h)

1 giờ ô tô đi cả đi và  lúc về  số phần là :

                      1/45+1/60=7/180(h)

Quãng đường BC là:

                       14:7/180=360(km)

nha bạn              

1 giờ ô tô đi  lúc đi số phần là :

                     1:45=1/45(h)

1 giờ ô tô đi  lúc về  số phần là :

                       1/60=1/60(h)

1 giờ ô tô đi cả đi và  lúc về  số phần là :

                      1/45+1/60=7/180(h)

Quãng đường BC là:

                       14:7/180=360(km)

nha bạn              

12 tháng 4 2016

Co nham gi khong ban?

bài 1:vẽ ba tia OA,OB,OC theo thứ tự sao cho góc BOC=\(\frac{1}{2}\) BOA và góc AOC=1200       a)tính số đo góc AOB  và góc BOC.       b)vẽ tia OM là tia phân giác của góc COM.Chứng minh rằng tia OM là tia phân giác của góc AOB.bài 2:cho \(\widehat{xoy}\)=1000 . Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy;vẽ tia Ot nằm trong góc xOysao cho  \(\widehat{yOt}\)=250.       1)chứng tỏ rằng tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy.     ...
Đọc tiếp

bài 1:vẽ ba tia OA,OB,OC theo thứ tự sao cho góc BOC=\(\frac{1}{2}\) BOA và góc AOC=1200

       a)tính số đo góc AOB  và góc BOC.

       b)vẽ tia OM là tia phân giác của góc COM.Chứng minh rằng tia OM là tia phân giác của góc AOB.

bài 2:cho \(\widehat{xoy}\)=1000 . Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy;vẽ tia Ot nằm trong góc xOysao cho  \(\widehat{yOt}\)=250.

       1)chứng tỏ rằng tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy.

       2)tính số đo góc zOt.

       3)chứng tỏ rằng tia Ot là tia phân giác của góc zOy.

bài 3:trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa Ox vẽ các góc xOy=m độ, góc xOz=n độ (m<n).Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy và tia phân giác Ok của góc xOz.

       1)tính góc tOk theo m và n.

       2)để tia Ot  nằm giữa hai tia Ox và Oz thì giữa m và n phải có điều kiện gì ?

0
16 tháng 5 2017

O x y 35 65 z t

a)

\(\widehat{yOt}\) kề bù với \(\widehat{xOt}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}+\widehat{xOt}=180^0\)

Hay \(65^0+\widehat{xOt}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=180^0-65^0=115^0\)

Có:

\(\widehat{xOt}=115^0\) (chứng minh trên)

\(\widehat{xOz}=35^0\) (theo đề bài)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}>\widehat{xOz}\) \(\left(115^0>35^0\right)\)

\(\Rightarrow\) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot.

b)

Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot. (Theo câu a)

\(\Rightarrow\widehat{zOt}+\widehat{xOz}=\widehat{xOt}\) (Hai góc kề nhau)

Hay \(\widehat{zOt}+35^0=115^0\)

\(\Rightarrow\widehat{zOt}=115^0-35^0=80^0\)

Vậy \(\widehat{zOt}=80^0\)

Chúc bạn học tốt!ok

16 tháng 5 2017

Lâu rùi chưa làm toán hình . Làm được đến đâu hay đến đó thôi nhé . Có sai thì thôi haha

Hình vẽ :

O x y z t

a) Vì 2 tia Ox và Oy đối nhau nên \(\widehat{yOt} + \widehat{tOx} = 180 °\)

Thay số : \(65 ° + \widehat{tOx} = 180 °\)

\(\widehat{tOx} = 180 ° - 65 ° = 115 °\)

Trên cùng một mặt phẳng chứa tia Ox , ta có \(\widehat{tOx} = 115 ° \)\(\widehat{zOx} = 35 °\) . Vì 115 ° > 35 ° nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot .

b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot nên

\(\widehat{tOx} = \widehat{tOz} + \widehat{zOt}\)

\(115 ° = \widehat{tOz} + 35 °\)

\(\widehat{tOz} = 115 ° - 35 ° = 80 °\)

Vậy \(\widehat{tOz} = 80 °\)

Chúc các bạn học tốt