Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ c...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2021

Bạn tự vẽ hình nha.

a, Tia OB có nằm giữa hai tia OA và OC.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có:

\(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\)\(\left(60^o< 120^o\right)\)

\(\Rightarrow\)Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC.

b, Tia OB có là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)

Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên :

       \(\widehat{BOC}+\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOC}+60^o=120^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOC}=120^o-60^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOC}=60^o\)

Ta có: \(\widehat{BOC}=60^o\)

           \(\widehat{AOB}=60^o\)  

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOC}\)\(=\)\(\widehat{AOB}\)

mà tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

nên OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\).

c, Vì tia OD là tia đối của tia OA nên \(\widehat{DOA}\)là góc bẹt.

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DOA}=180^o\)

\(\Rightarrow\)Tia OC nằm giữa hai tia OD và OA .

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DOC}+\widehat{AOC}=\widehat{DOA}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DOC}+120^o=180^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DOC}=180^o-120^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DOC}=60^o\)

6 tháng 6 2021

Trần Thu Hà cảm ơn bạn

3 tháng 5 2017

a) Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC vì (AÔC > BÔC)

b) Tia OB là tia phân giác của AOC vì tia OB nằm giưa hai tia OA ,OC

                                                     và AÔC > BÔC

c) dễ tự  tính đi

21 tháng 6 2018

Giải giúp mình  ha
Tính nhanh
a,3/4 : ( 1/7_ 5/14) + 3/4: ( 1/2 _ 1/-3)
b,5/7 . 5/11 + 5/7 . 2/11 _ 5/7 . 14/11.

Gấp!!!!!!!

29 tháng 3 2017

lozzzzzzzzzzzzz

ngu còn xàm

3 tháng 5 2017
  • a) Có.Vi` AOB<AOC(\(60^o\)<\(120^o\))
  • b)  Có.Vi`: tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC ;  AOB=BOC=\(\frac{AOC}{2}\)=\(\frac{120^o}{2}=60^o\)

c)Tự ve~ nha 

23 tháng 6 2020

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, có góc AOB<góc AOC ( 60 độ<120 độ) nên tia OB nằm giữa hai tai OA và OC 

Vậy tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC

b)  Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên ta có :

                       Góc AOB+góc BOC=Góc AOC

                        60độ +Góc BOC=120độ 

                                  góc BOC=120độ-60độ

                                góc BOC=60độ

c) + Vì tia OD là tai đối của tia OA nên góc AOC và góc DOC là 2 góc kề bù nên DOA=180độ

            Ta có:                Góc AOC+góc DOC=Góc DOA

                                        120độ+ góc DOC= 180 độ

                                                      góc DOC=180độ-120độ

                                                      góc DOC=60độ

 + Vì tia OE là tia phân giác của góc DOC nên:

         EOC=DOC:2= 60độ:2=30độ

  + Ta có:

                góc EOC+góc BOC=EOB

                    30độ+60độ=90độ

      Vậy EOB=90độ

                Bạn tự vẽ hình nha !!

29 tháng 7 2017

Số trang An đọc trong ngày đầu là: 36.4/9=16(trang)

Số trang ngày thứ 2 đọc được là: 16.50%=8 (trang)

Số trang An chưa đọc là:36-(16+8)=12 (trang)

Đ/S :12 trang

29 tháng 7 2017

(Hình bn tự vẽ)

a,Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta có:

AOB = 60o,AOC=120o=> AOB<AOC (60o<120o)

=>Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC.

b,Vì tia OB nằm giữa OA và OC nên ta có:

AOB+BOC=AOC

60o+BOC=120o

=> BOC=60o

Vậy BOC = 60o

c,Vì OD là tia đối của tia OA

=> DOA là góc bẹt = 180o

=> OC nằm giữa OA và OD

=>DOC+COA=DOA

=>DOC+120o=180o

=>DOC=60o

Vì OE là phân giác của DOC

=> DOE=EOC=DOC:2 = 60o:2=30o

Vì EOC< COB

=> OC nằm giữa OE và OB

EOB=EOC + COB = 30o+60o=90o

Vậy EOB=90o.