K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2018

a) Xác định tính trạng trội và tính trạng lặn trong phép lai

- F1 có cùng kiểu gen nên p thuần chủng (đồng hợp về tất cả các cặp gen đang khảo sát).

- Nhận xét từ thí nghiệm 1 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 3/1 —> quả đỏ là tính trạng trội so với quả vàng.

- Nhận xét từ thí nghiệm 2 : tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 3/1 -> quả tròn là tính trạng trội so với quả dẹt.

Quy ước gen :

- Gen A quy định quả màu đỏ là trội so với gen a quy định quả màu vàng.

- Gen B quy định quả dạng tròn là trội so với gen b quy định quả dẹt

b) Xác định kiểu gen và kiều hình của F1, cây thứ nhất và cây thứ hai. Viết sơ đồ lai từ P đến F2.

- Nhận xét từ thí nghiệm 1 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 3/1 => F1 = Aa x Aa ; tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 1/1 —> F1 = Bb x bb

F2-1 phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1 —> F1 = AaBb X Aabb

- Nhận xét từ thí nghiệm 2 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 1/1 --> F1 = Aa X aa ; tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 3/1 —> F1 = Bb x Bb

F2-2 phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1 —> F1 = AaBb X aaBb

- Trong cả hai thí nghiệm, cây F1 có cùng kiểu gen nên :

+ Kiểu gen của F1 là : AaBb.

+ Cây thứ nhất có kiểu gen : Aabb

+ Cây thứ hai có kiểu gen : aaBb.

Từ kiểu gen của F1 suy ra có 2 phép lai ở thế hệ P cho cùng kết quả.

P1 : AABB x aabb hoặc P2 : AAbb x aaBB.

Bạn lập sơ đồ lai kiểm chứng từ P đến F2.

2 tháng 9 2018

Cho 2 thứ cà chua thụ phấn với nhau được F1 có cùng kiểu gen. Biết mỗi tính trạng do một gen quy định. Cho F1 thụ phấn với cây cà chua thứ nhất thu được F2-1 phân li theo tỉ lệ : 3/8 quả đỏ, tròn : 3/8 quả đỏ, dẹt : 1/8 quả vàng, tròn : 1/8 quả vàng, dẹt.

Cho F1 thụ phấn với cây cà chua thứ hai thu được F2-2 phân li theo tỉ lệ : 3/8 quả đỏ, tròn : 3/8 quả vàng, tròn : 1/8 quả đỏ, dẹt : 1/8 quả vàng, dẹt.

a) Xác định tính trạng trội và tính trạng lặn trong phép lai trên.

b) Xác định kiểu gen và kiểu hình của F1, cây thứ nhất và cây thứ hai. Viết sơ đồ lai từ P đến F2.

Lời giải :

a) Xác định tính trạng trội và tính trạng lặn trong phép lai

- F1 có cùng kiểu gen nên p thuần chủng (đồng hợp về tất cả các cặp gen đang khảo sát).

- Nhận xét từ thí nghiệm 1 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 3/1 —> quả đỏ là tính trạng trội so với quả vàng.

- Nhận xét từ thí nghiệm 2 : tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 3/1 -> quả tròn là tính trạng trội so với quả dẹt.

Quy ước gen :

- Gen A quy định quả màu đỏ là trội so với gen a quy định quả màu vàng.

- Gen B quy định quả dạng tròn là trội so với gen b quy định quả dẹt

b) Xác định kiểu gen và kiều hình của F1, cây thứ nhất và cây thứ hai. Viết sơ đồ lai từ P đến F2.

- Nhận xét từ thí nghiệm 1 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 3/1 => F1 = Aa x Aa ; tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 1/1 —> F1 = Bb x bb

F2-1 phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1 —> F1 = AaBb X Aabb

- Nhận xét từ thí nghiệm 2 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 1/1 --> F1 = Aa X aa ; tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 3/1 —> F1 = Bb x Bb

F2-2 phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1 —> F1 = AaBb X aaBb

- Trong cả hai thí nghiệm, cây F1 có cùng kiểu gen nên :

+ Kiểu gen của F1 là : AaBb.

+ Cây thứ nhất có kiểu gen : Aabb

+ Cây thứ hai có kiểu gen : aaBb.

Từ kiểu gen của F1 suy ra có 2 phép lai ở thế hệ P cho cùng kết quả.

P1 : AABB x aabb hoặc P2 : AAbb x aaBB.

Học sinh lập sơ đồ lai kiểm chứng từ P đến F2.

Khi cho lai 2 cây cà chua bố mẹ (P) với nhau, được F1 có kiểu gen đồng nhất. Cho F1 giao phấn với 3 cây cà chua khác, kết quả thu được: - Với cây thứ nhất: 125 quả đỏ, tròn; 125 quả đỏ, dẹt; 125 quả vàng, tròn; 125 quả vàng, dẹt. - Với cây thứ hai: 300 quả đỏ, tròn; 301 quả đỏ, dẹt; 100 quả vàng, tròn; 101 quả vàng, dẹt. - Với cây thứ ba: 210 quả đỏ, tròn; 211 quả vàng, tròn; 70 quả...
Đọc tiếp

Khi cho lai 2 cây cà chua bố mẹ (P) với nhau, được F1 có kiểu gen đồng nhất. Cho F1 giao phấn với 3 cây cà chua khác, kết quả thu được: 
- Với cây thứ nhất: 125 quả đỏ, tròn; 125 quả đỏ, dẹt; 125 quả vàng, tròn; 125 quả vàng, dẹt. 
- Với cây thứ hai: 300 quả đỏ, tròn; 301 quả đỏ, dẹt; 100 quả vàng, tròn; 101 quả vàng, dẹt. 
- Với cây thứ ba: 210 quả đỏ, tròn; 211 quả vàng, tròn; 70 quả đỏ, dẹt; 71 quả vàng, dẹt. 
Biết rằng 1 gen quy định 1 tính trạng, các cặp gen phân li độc lập và chỉ xét tối đa 2 cặp gen. 
1. Em hãy trình bày cách xác định tính trạng trội, lặn, kiểu gen, kiểu hình của P, F1, cây thứ nhất, cây thứ hai, cây thứ ba. 
2. Viết sơ đồ lai  giữa cây thứ nhất với cây thứ hai. 

 

1
16 tháng 6 2016

1. Ở phép lai với cây thứ hai 
Đỏ:vàng = 3:1 → Đỏ là tính trạng trội (A), vàng là tính trạng lặn (a) 
Ở phép lai với cây thứ ba → F1 x cây 1: Aa x Aa → F1 có Aa 
Tròn:dẹt = 3:1 → tròn là tính trạng trội (B), dẹt là tính trạng lặn (b) 
→ F1 x cây 2: Bb x Bb → F1 có Bb 
→ F1 có kiểu gen AaBb(đỏ, tròn) 
→ P: AABB(đỏ, tròn) x aabb(vàng, dẹt); 
hoặc AAbb(đỏ, dẹt)  x aaBB(vàng, tròn) 
F1 có kiểu gen AaBb(đỏ, tròn)  GP cho 4 giao tử →  cây thứ nhất cho 1 giao tử ab → aabb (vàng dẹt). 
Tương tự: 
→ cây thứ hai: Aabb (đỏ, dẹt) 
→ cây thứ ba: aaBb (vàng, tròn) 
(lý giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) 
2. Sơ đồ lai:   aabb x Aabb 
G                ab       Ab, ab 
F        Aabb (đỏ, dẹt) :aabb (vàng, dẹt). 

16 tháng 6 2016

thank bạn nhiều.

giúp mình thêm mấy câu đc ko ? Tối mình mới có cơ hội đăng

11 tháng 1

`@` tỉ lệ của các cặp tính trạng xuất hiện ở đời F2: `quả đỏ:quả vàng=(918+320):(305+100)=1238:405~~3:1(1)` `=>` quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng  `thân cao:thân thấp=(918+305):(320+100)=1223:420~~3:1(2)` `=>` thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp `@` ta có tỉ lệ các kiểu hình ở F2 là: `918:305:320:100~~9:3:3:1` `=>` đây là phân li độc lập `(3)` Quy ước: `A:` quả đỏ `;a:` quả vàng `B:` thân cao `;b:` thân thấp `@` từ `(1);(2)` và `(3)` suy ra kiểu gene F1 là `AaBb` `@` vậy đời P mang kiểu gene AAbb, aaBB. `@` sơ đồ lai: `P:      A Ab b       xx       aaBB` `Gp:        A,b                   a,B` `F_1:                AaBb` `F_1 xx F_1:       AaBb        xx     AaBb` `G_(F_1):      Ab;AB;aB;ab              AB;Ab;aB;ab` `F_2:`   \begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{F2}&\text{AB}&\text{Ab}&\text{aB}&\text{ab}\\\hline \text{AB}&\text{AABB}&\text{AABb}&\text{AaBB}&\text{AaBb}\\\hline \text{Ab}&\text{AABb}&\text{AAbb}&\text{AaBb}&\text{Aabb}\\\hline \text{aB}&\text{AaBB}&\text{AaBb}&\text{aaBB}&\text{aaBb}\\\hline \text{ab}&\text{AaBb}&\text{Aabb}&\text{aaBb}&\text{aabb}\\\hline\end{array} `{:(1A ABB),(2A ABb),(2AaBB),(4AaBb):}}=>KH: 9A-B-`(thân cao, quả đỏ) `{:(1aaBB),(2aaBb):}}=>KH: 3aaB-`(thân cao,quả vàng) `{:(1A A b b),(2Aab b):}}=>KH:3A-b b`(thân thấp, quả đỏ) `1aab b=>KH:1aa b b`(thân thấp, quả vàng) b, `@` ta có: `1:1:1:1=(1:1)(1:1)` `@` với `1:1` theo phép lai phân tích, suy ra đời P  `Aa xx aa` và `Bb xx b b` vậy kiểu gene của `P` để ngay `F_1` thu được tỉ lệ `1:1:1:1` là `AaBb xx aab b` hoặc `Aab b xx aaBb` `=>` kiểu hình của `P` là: thân cao, quả đỏ ( không thuần chủng )  `xx`  thân thấp, quả vàng hoặc thân thấp, quả đỏ ( không thuần chủng ) `xx` thân cao, quả vàng ( không thuần chủng ) 

11 tháng 1

`@` tỉ lệ của các cặp tính trạng xuất hiện ở đời F2: `quả đỏ:quả vàng=(918+320):(305+100)=1238:405~~3:1(1)` `=>` quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng  `thân cao:thân thấp=(918+305):(320+100)=1223:420~~3:1(2)` `=>` thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp `@` ta có tỉ lệ các kiểu hình ở F2 là: `918:305:320:100~~9:3:3:1` `=>` đây là phân li độc lập `(3)` Quy ước: `A:` quả đỏ `;a:` quả vàng `B:` thân cao `;b:` thân thấp `@` từ `(1);(2)` và `(3)` suy ra kiểu gene F1 là `AaBb` `@` vậy đời P mang kiểu gene AAbb, aaBB. `@` sơ đồ lai: `P:      A Ab b       xx       aaBB` `Gp:        A,b                   a,B` `F_1:                AaBb` `F_1 xx F_1:       AaBb        xx     AaBb` `G_(F_1):      Ab;AB;aB;ab              AB;Ab;aB;ab` `F_2: 9A-B-: 3aaB-3A-b b:1aa b b` b, `@` ta có: `1:1:1:1=(1:1)(1:1)` `@` với `1:1` theo phép lai phân tích, suy ra đời P  `Aa xx aa` và `Bb xx b b` vậy kiểu gene của P để ngay `F_1` thu được tỉ lệ `1:1:1:1` là `AaBb` x `aab b` hoặc `Aab b` x `aaBb` vậy kiểu hình của `P` là:

thân cao, quả đỏ ( không thuần chủng )  x  thân thấp, quả vàng hoặc thân thấp, quả đỏ ( không thuần chủng ) x thân cao, quả vàng ( không thuần chủng ) 

247=ARainn


\(a,\) Quy ước: \(A\) quả đỏ; $a$ quả vàng.

\(P_{tc}:AA\)   \(\times\)   \(aa\)

\(G_P:\)  $A$        $a$

$F_1:$ $Aa$ (quả đỏ)

\(b,\) $F_1$ lai phân tích:

\(P:Aa\)     \(\times\)   \(aa\)

\(G_{F_1}:A,a\)       \(a\)

$F_2:$ $Aa;aa$ (1 đỏ; 1 vàng)