Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(17x+17y⋮17\)\(\Leftrightarrow8x+12y+9x+5y⋮17\)\(\Rightarrow4\left(2x+3y\right)+9x+5y⋮17\)
Vì 2x+3y chia hết cho 17 => 9x+5y chia hết cho 17
Vậy với mọi x, y\(\in N\) và 2x+3y chia hết cho 17 thì 9x+5y chia hết cho 17
Bài 3:
th1: n=2k
\(A=\left(n+3\right)\left(3n+2\right)=\left(2k+3\right)\left(6k+2\right)⋮2\)
th2: n=2k+1
\(A=\left(n+3\right)\left(3n+2\right)=\left(2k+4\right)\left(6k+5\right)⋮2\)
Bài 2: a) \(\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{5}{7}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).7=\left(x+5\right).5\)
\(\Leftrightarrow7x-21=5x+25\)
\(\Leftrightarrow7x-5x=21+25\)
\(\Leftrightarrow2x=46\)
\(\Rightarrow x=46:2=23\)
b) \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-1\right)=63\)
\(\Leftrightarrow x^2-1=63\)
\(\Leftrightarrow x^2=64\)
\(\Rightarrow x^2=\left(\pm8\right)^2\)
\(\Rightarrow x=8\) hoặc \(x=-8\)
2)a) \(\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{5}{7}\)
\(\Leftrightarrow7\left(x-3\right)=5\left(x+5\right)\)
\(7x-21=5x+25\)
\(7x-5x+25=21\)
\(2x+25=21\)
\(2x=-4\Rightarrow x=-2\)
b) \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\)
\(7.9=\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)
\(63=x\left(x-1\right)+1\left(x-1\right)\)
\(63=x^2-x+x-1\)
\(x^2=63+1=64\)
\(x=\left\{\pm8\right\}\)
c) \(\dfrac{x+4}{20}=\dfrac{2}{x+4}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+4\right)=2.20=40\)
\(x\left(x+4\right)+4\left(x+4\right)=40\)
\(x^2+4x+4x+16=40\)
\(x^2+8x=40-16=24\)
\(x\left(x+8\right)=24\)
\(x\in\left\{\varnothing\right\}\)
d) \(\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{x-2}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\)
\(x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=x\left(x+3\right)-1\left(x+3\right)\)
\(x^2-2x+2x-4=x^2+3x-x-3\)
\(\)\(x^2-4=x^2+2x-3\)
\(\Leftrightarrow x^2-x^2-2x+3=4\)
\(-2x+3=4\)
\(-2x=1\)
\(x=-\dfrac{1}{2}\)
Cậu có chắc của lớp 6 không ???
Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel , có :
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{x+y+z}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)
Đẳng thức xảy ra : \(\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{y}=\frac{1}{z}=\frac{1}{2}\)
Xét \(\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\left(x+y+z\right)=3+\frac{x}{y}+\frac{y}{x}+\frac{y}{z}+\frac{z}{y}+\frac{x}{z}+\frac{z}{x}\)
Với \(x,y,z\inℕ^∗\)áp dụng bất đẳng thức Cô si \(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\sqrt{\frac{x}{y}.\frac{y}{x}}=2\),\(\frac{y}{z}+\frac{z}{y}\ge2\sqrt{\frac{y}{z}.\frac{z}{y}}=2\),\(\frac{x}{z}+\frac{z}{x}\ge2\sqrt{\frac{x}{z}.\frac{z}{x}}=2\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\left(x+y+z\right)\ge3+2+2+2=9\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{9}{x+y+z}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\left(x+y+z=6theogt\right)\)
4x + 3y = 4x - 4y + 7y = 4(x - y) + 7y
Vì x - y \(⋮\) 7 => 4(x - y) \(⋮\) 7 và 7y \(⋮\) 7 => 4(x - y) + 7y \(⋮\) 7
Vậy 4x + 3y \(⋮\) 7