Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn phải phân tích được số chính phương là gì
đề bài cho thuộc mấy trường hợp
đề bài này thuộc dạng tìm a và b đó
mình biết khó lắm cố gắng và có gắng lên nhé
chúc bạn làm bài thành công!\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)
Câu 1:
Ta có: \(2a^2+a=3b^2+b\Rightarrow2a^2+a-3b^2-b=0\Rightarrow3\left(a^2-b^2\right)+\left(a-b\right)=a^2\)
\(\Rightarrow3\left(a-b\right)\left(a+b\right)+\left(a-b\right)=a^2\Rightarrow\left(a-b\right)\left(3a+3b+1\right)=a^2\)
Gọi \(ƯCLN\)\(\left(a-b;3a+3b+1\right)=d\)
=> \(a-b⋮d;3a+3b+1⋮d\Rightarrow\left(a-b\right)\left(3a+3b+1\right)⋮d^2\Rightarrow a^2⋮d^2\Rightarrow a⋮d\Rightarrow6a⋮d\left(1\right)\)
Mà ta lại có: \(3\left(a-b\right)+\left(3a+3b+1\right)⋮d\Rightarrow6a +1⋮d\left(2\right)\)
Từ 1 và 2 => \(d=1\) => \(a-b\) và \(3a+3b+1\) là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Và đồng thời \(3a+3b+1>a-b\Rightarrow\begin{cases}3a+3b+1=a^2\\a-b=1^2\end{cases}\)
Vậy \(3a+3b+1\) và \(a-b\) đều là các số chính phương.
Câu 2:
Ta có: \(6x+5y+18=2xy\Rightarrow5y+18=2xy-6x=2x\left(y-3\right)\Rightarrow2x=\frac{5y+18}{y-3}=\frac{5\left(y-3\right)+33}{y-3}=5+\frac{33}{y-3}\)
Do \(x;y\in Z\Rightarrow\)\(\frac{33}{y-3}\in Z\Rightarrow33⋮y-3\Rightarrow y-3\inƯ\left(33\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm11;\pm33\right\}\)
Ta có bảng sau:
y-3 | 1 | -1 | 3 | -3 | 11 | -11 | 33 | -33 |
2x-5 | 33 | -33 | 11 | -11 | 3 | -3 | 1 | -1 |
2x | 38 | -28 | 16 | -6 | 8 | 2 | 6 | 4 |
x | 19 | -14 | 8 | -3 | 4 | 1 | 3 | 2 |
y | 4 | 2 | 6 | 0 | 14 | -9 | 36 | -30 |
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(19;4\right);\left(-14;2\right);\left(8;6\right);\left(-3;0\right);\left(4;14\right);\left(1;-9\right);\left(3;36\right);\left(2;-30\right)\)
Lời giải:
Ta có \(2a^2+a=3b^2+b\)
\(\Leftrightarrow 2a^2+a-2b^2-b=b^2\)
\(\Leftrightarrow (2a^2-2b^2)+(a-b)=b^2\)
\(\Leftrightarrow 2(a-b)(a+b)+(a-b)=b^2\)
\(\Leftrightarrow (a-b)(2a+2b+1)=b^2\)
Gọi $d$ là ước chung lớn nhất của $a-b$ và $2a+2b+1$.
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a-b\vdots d\\ 2a+2b+1\vdots d\end{matrix}\right.(1)\)
\(\Rightarrow b^2=(a-b)(2a+2b+1)\vdots d^2\Rightarrow b\vdots d\)
Kết hợp với (1) suy ra:
\(\left\{\begin{matrix} a\vdots d\\ 2a+1\vdots d\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2a\vdots d\\ 2a+1\vdots d\end{matrix}\right.\Rightarrow (2a+1)-2a\vdots d\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1\)
Vậy \((a-b, 2a+2b+1)\) nguyên tố cùng nhau.
Mà tích của chúng lại là một số chính phương ($b^2$) nên mỗi số $a-b$ và $2a+2b+1$ cũng là một số chính phương.
Ta có đpcm.
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si :
\(a\sqrt{3a\left(a+2b\right)}+b\sqrt{3b\left(b+2a\right)}\le a\cdot\frac{3a+a+2b}{2}+b\cdot\frac{3b+b+2a}{2}\)
\(=a\cdot\frac{4a+2b}{2}+b\cdot\frac{4b+2a}{2}\)
\(=a\left(2a+b\right)+b\left(2b+a\right)\)
\(=2a^2+2b^2+2ab\)
\(=2\left(a^2+b^2+ab\right)\le2\left(2+\frac{a^2+b^2}{2}\right)=2\left(2+\frac{2}{2}\right)=6\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=1\)
p/s: có gì chiều giải nốt, giờ đi ăn cơm @@
Do abc=1nên ta được \(\frac{1}{ab+b+1}+\frac{1}{bc+c+1}+\frac{1}{ac+c+1}=\frac{abc}{ab+b+abc}+\frac{a}{abc+ac+a}+\frac{1}{ca+a+1}\)\(=\frac{ac}{1+a+ac}+\frac{a}{1+ac+a}+\frac{1}{ca+a+1}=1\)
Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1
Hình như shi thiếu bước đầu =)))
\(\frac{1}{a^2+2b^2+3}=\frac{1}{a^2+b^2+b^2+1+2}\le\frac{1}{2ab+2b+2}=\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{ab+b+1}\)
Tương tự:\(\frac{1}{b^2+2c^2+3}\le\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{bc+c+1};\frac{1}{c^2+2a^2+3}\le\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{ca+a+1}\)
\(\Rightarrow LHS\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{ab+b+1}+\frac{1}{bc+c+1}+\frac{1}{ca+a+1}\right)=\frac{1}{2}\) Vì abc=1
Ta có: \(2a^2+a=3b^2+b\)
\(\Leftrightarrow\left(2a^2-2b^2\right)+\left(a-b\right)=b^2\)
\(\Leftrightarrow\left(2a+2b\right)\left(a-b\right)+\left(a-b\right)=b^2\)
\(\Leftrightarrow\left(2a+2b+1\right)\left(a-b\right)=b^2\)
*CM 2a+2b+1 và a-b nguyên tố cùng nhau
=> 2a+2b+1 cũng là 1 SCP
Ta có:
\(2a^2+a=3b^2+b\)
\(\Leftrightarrow2a^2-2b^2+a-b=b^2\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(2a+2b+1\right)=b^2\)
Ta có:
Đặt \(d=\left(a-b,2a+2b+1\right)\).
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-b⋮d\\2a+2b+1⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(a-b\right)\left(2a+2b+1\right)=b^2⋮d^2\Rightarrow b⋮d\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)+b=a⋮d\)
\(\Rightarrow\left(2a+2b+1\right)-2a-2b=1⋮d\Rightarrow d=1\).
Do đó \(a-b,2a+2b+1\)là hai số chính phương.