K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2022

Lời giải:
a. PT hoành độ giao điểm:

$\frac{-x}{2}=2x-6$

$\Leftrightarrow x=2,4$

$y=\frac{-x}{2}=-1,2$

Vậy tọa độ giao điểm của 2 đths là $(2,4; -1,2)$
b. 

$y=\frac{-x}{2}=-1$

$\Leftrightarrow x=2$

Vậy điểm có tung độ $-1$ thuộc $(P)$ là: $(2; -1)$

 

a: PTHĐGĐ là:

-1/2x^2-2x+6=0

=>x^2+4x-12=0

=>(x+6)(x-2)=0

=>x=2 hoặc x=-6

=>y=-1/2*2^2=-2 hoặc y=-1/2*(-6)^2=-1/2*36=-18

b: y=-1

=>-1/2x^2=-1

=>x^2=2

=>x=căn 2 hoặc x=-căn 2

b: Thay m=2 vào (d), ta được:

y=2x-2+1=2x-1

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=2x-1\)

=>\(x^2-2x+1=0\)

=>(x-1)^2=0

=>x-1=0

=>x=1

Thay x=1 vào (P), ta được:

\(y=1^2=1\)

Vậy: Khi m=2 thì (P) cắt (d) tại A(1;1)

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=2x-m+1\)

=>\(x^2-2x+m-1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m-1\right)\)

=4-4m+4

=-4m+8

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì Δ>0

=>-4m+8>0

=>-4m>-8

=>m<2

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-1\end{matrix}\right.\)

y1,y2 thỏa mãn gì vậy bạn?

NV
26 tháng 2 2023

a.

Do A thuộc (P) và \(x_A=3\Rightarrow y_A=-\dfrac{1}{3}x_A^2=-\dfrac{1}{3}.3^2=-3\)

Vậy tọa độ A là \(A\left(3;-3\right)\)

b.

Do B thuộc P và có tung độ là -2 \(\Rightarrow y_B=-2\)

\(\Rightarrow-2=-\dfrac{1}{3}x_B^2\Rightarrow x_B^2=6\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_B=\sqrt{6}\\x_B=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy có 2 điểm B thỏa mãn là \(B\left(\sqrt{6};-2\right)\) và \(B\left(-\sqrt{6};-2\right)\)

26 tháng 2 2023

E cảm ơn ạ

a: loading...

b: PTHĐGĐ là:

-x^2=1/2x-3

=>-2x^2=x-6

=>-2x^2-x+6=0

=>2x^2+x-6=0

=>2x^2+4x-3x-6=0

=>(x+2)(2x-3)=0

=>x=3/2 hoặc x=-2

Khi x=-2 thì y=-(-2)^2=4

Khi x=3/2 thì y=-(3/2)^2=-9/4

c: Thay y=-x vào (P), ta được:

-x^2=-x

=>x^2=x

=>x(x-1)=0

=>x=0 hoặc x=1

Khi x=0 thì y=0

Khi x=1 thì y=-1

Vậy: Điểm cần tìm là M(1;-1) hoặc O(0;0)

10 tháng 5 2022

Điểm A có tung độ là 8 khi đó y =8

=> 2X^2 = 8

=> X^2 = 4

=> X1= 2, X2 = -2

Tọa độ của A có thể là (2;8) hoặc (-2;8)

 

12 tháng 5 2022

* Tung độ là 8 ⇒ y = 8

⇒ \(2x^2\) = 8

⇔  \(x^2\) = 4

⇔  \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy tọa độ điểm A là ( 0 ; 2 ) và ( 0 ; -2 )

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{4}x^2-\dfrac{1}{2}x=0\\y=\dfrac{1}{2}x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x\left(\dfrac{1}{2}x+1\right)=0\\y=\dfrac{1}{2}x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;0\right);\left(-2;-1\right)\right\}\)

c: Gọi M(2y;y)

Thay x=2y và y=y vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{-1}{4}\cdot\left(2y\right)^2=\dfrac{-1}{4}\cdot4y^2=-y^2\)

=>y(y+1)=0

=>y=0 hoặc y=-1

=>x=0 hoặc x=-2

27 tháng 4 2023

\(S=\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{43.46}\\ =1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{46}\\ =1-\dfrac{1}{46}\\ =\dfrac{45}{46}\\ \Rightarrow S< 1\)

 

27 tháng 4 2023

Gọi ` ƯCLN(n+1 ; 2n+3)=d`

Ta có:

`n+1 vdots d => 2n+2 vdots d`

`2n+3 vdots d`

`=>(2n+3)-(2n+2) vdots d`

`=>2n+3-2n-2 vdots d`

`=>1 vdots d`

`=>ƯCLN(n+1; 2n+3)=1`

`=> (n+1)/(2n+3)` tối giản