Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a \(\widehat{CBA}\)+ \(\widehat{DBC}\)= 180 độ
suy ra \(\widehat{DBC}\)= 180 độ - \(\widehat{CBA}\)=180 độ -120 độ=60 độ
b Ta có \(\widehat{DBM}\)< \(\widehat{DBC}\)(30<60)
suy ra BM nằm giữa BC và BD
\(\widehat{MBC}\)= \(\widehat{DBC}\)- \(\widehat{DBM}\)= 60 - 30 =30
Vì \(\widehat{MBC}\)= \(\widehat{DBM}\)= 30 độ nên BM là tia phân giác của góc DBC
Có : \(\widehat{CBA}\)và \(\widehat{DBC}\)là hai góc kề bù
=> \(\widehat{CAB}+\widehat{DBC}=180^O\)( Tổng hai góc kề bù )
\(120^o+\widehat{DBC}=180^o\)
=> \(\widehat{DBC}=180^o-120^o=60^o\)
Vậy \(\widehat{DBC}=60^o\)
1) Vì góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 cho nên:
DBC = 180 - 120
DBC = 600
2) BM là phân giác của DBC vì DBC = 60 > DBM = 30
Đúng nha
a)2 góc kề bù có số đo là 180 độ
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia BA, có góc CBA bằng 120 độ, góc CBD = 180 độ. Do góc CBA < góc CBD ( 120 độ < 180 độ ) nên tia
BA nằm giữa 2 tia còn lại:
Do tia BA nằm giữa 2 tia còn lại nên :
góc CBA + góc DBA = góc CBD
hay 120 độ + góc DBA = 180 độ
=> góc DBA = 180 độ - 120 độ
=> góc DBA = 60 độ
b)Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia BD, có góc DBM = 30 độ, góc DBA = 60 độ. Do góc DBM < DBA ( 30 độ < 60 độ )
nên tia BM nằm giữa 2 tia còn lại (1)
Tia BM nằm giữa 2 tia còn lại nên :
Góc DBM + góc MAB = góc DBA
hay 30 độ + góc MAB = 60 độ
=> góc MAB = 60 độ - 30 độ
=> góc MAB = 30 độ (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra tia BM là tia phân giác của góc DBA
( Mình đã giải đầy đủ rồi, còn hình vẽ thì bạn tham khảo bài khác nhé, nhớ k nhak :D)
B C D A M
a/ Ta có: góc CBA + góc ABD = 180 độ (kề bù)
=> 120 + góc ABD = 180
=> góc ABD = 180 - 120 = 60 độ
b/ Ta có: góc ABM = góc ABD - góc MBD = 60 - 30 = 30 độ
Vậy: Tia BM là phân giác góc DBA vì
+ Góc ABM = góc MBD = góc ABD / 2
+ Tia BM nằm giữa 2 tia BA;BD
120* A B D M C 30*
a) Ta có : \(\widehat{ABC}+\widehat{CBD}=\widehat{ABD}\) ( kề bù )
\(120^o+\widehat{CBD}=180^o\)
\(\widehat{CBD}=180^o-120^o\)
\(\widehat{CBD}=60^o\)
b) Góc \(\widehat{CBM}=\widehat{CBD}-\widehat{MBD}\)
\(\widehat{CBM}=60^o-30^o\)
\(\widehat{CBM}=30^o\)
Vì \(\widehat{CBM}=\widehat{MBD}=\frac{\widehat{CBD}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\) nên tia BM là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\)
Vì góc CBA kề Bù với DBC nên:
\(\widehat{DBC}\)= \(\widehat{ABD}\)- \(\widehat{CBA}\)
\(\widehat{DBC}\)= 1800 - 1200
\(\widehat{DBC}\)= 600
\(\widehat{CBM}\) = DBC - CBD = 600 - 300
\(\widehat{CBM}\)= 300
- Tia là tia phân giác của góc DBC vì :
+ BM nằm giữa DBC (DMB<DBC=300 < 600 )
+ DMB = CBM (300=300)
\(\widehat{CBN=}\)\(\frac{\widehat{ABC}}{2}\)= \(\frac{120^0}{^{ }2}\)= 600
\(\widehat{MBN}\)= \(\widehat{CBN}+C\widehat{BM}\)= \(60^0+30^0=90^0\)
A B D C M
a,vì \(\widehat{CBA}\)và \(\widehat{DBC}\)là 2 góc kề bù
=>\(\widehat{CBA}+\widehat{DBC}=\widehat{DBA}\)
\(\widehat{CBA}+\widehat{DBC}=180^0\)
\(120^0+\widehat{DBC}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{DBC}=60^0\)
b+c,
Ta có tia BC,BM cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AD và \(\widehat{DBC}>\widehat{DBM}\left(60^0>30^0\right)\)
=> tia BM nằm giữa 2 tia BD và BD
\(\Rightarrow\widehat{DBM}=\widehat{MBC}=\frac{\widehat{DBC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)
=> Tia BM là tia phân giác \(\widehat{DBC}\)