Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, vì tam giác ABC cân tại C => Â = \(\widehat{B}\)
Mà theo đề ta có góc B = 42 độ
=> góc A = B = 42 độ
Trong tam giác ABC có : góc A + góc B + góc C = 180 ( theo định lý tổng 3 góc trong tam giác )
42 + 42 + góc C = 180 độ
84 + góc C = 180 độ
=> góc C = 96 độ
Trong tam giác ABC cân tại C có góc A = 42 độ, B = 42 độ và góc C = 96 độ
Bài 1 : giả sử :
Góc 1 = 47
góc 2 = 47 ( đối đỉnh vs góc 1 )
góc 3 = 133 ( kề bù vs góc 1)
góc 4 = 133 ( đối đỉnh vs góc 3)
M N P Q O 60 t t'
a)vì mop và Qon đối dỉnh => \(\widehat{mop}=\widehat{qon}=60^o\)
vì mn là đường thẳng => \(\widehat{mon=180}\)
có \(180^o>60^o\Rightarrow\widehat{mon}>\widehat{mop}\)
vậy tia op nawmf giữa hai tia om và on
vậy \(\widehat{mop}+\widehat{pon}=\widehat{mon}\)
thay\(60^o+\widehat{pon}=180^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{pon}=180-60=120\)
vì pon và moq đối đỉnh =>pon=moq=120
b) là qot' và top ; t'on và mot;mop và qon
M N P Q t t'
Giải :
a) Ta có: \(\widehat{MOP}+\widehat{PON}=180^0\)(kề bù)
=> \(\widehat{PON}=180^0-\widehat{MOP}=180^0-60^0=120^0\)
Ta lại có:
+) \(\widehat{MOP}=\widehat{QON}\) (đối đỉnh)
mà \(\widehat{MOP}=60^0\) => \(\widehat{QON}=60^0\)
+) \(\widehat{NOP}=\widehat{MOQ}\) (đối đỉnh)
Mà \(\widehat{NOP}=120^0\) => \(\widehat{MOQ}=120^0\)
b) Các cặp góc đối đỉnh là góc nhọn
+) \(\widehat{MOP}\) và \(\widehat{NOQ}\)
+) \(\widehat{MOQ}\) và \(\widehat{NOP}\)
+) \(\widehat{MOt}\) và \(\widehat{NOt'}\)
+) \(\widehat{tOP}\) và \(\widehat{t'OQ}\)
+) \(\widehat{QOt}\) và \(\widehat{POt'}\)
+) ...
Tự liệt kê
Bạn tự vẽ hình nhé !!!
- TA có : \(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}=30\)độ ( Đối đỉnh )
Vì góc AMD và góc BMD kề bù nên :
<=> Góc AMD + góc BMD = 180 độ
<=> góc AMD = 150 độ
b) Cặp đóc đối đỉnh : góc AMC và BMD
góc AMD và BMC
Cặp góc bù nhau : góc ACM và AMD
góc BMD và BMC
AOBAOB^ và ˆDOCDOC^ là hai góc đối đỉnh.
ˆAODAOD^ và ˆBOCBOC^ là hai góc đối đỉnh.
Giả sử ˆAOB=500AOB^=500
Cần tính số đo các góc AOD, DOC, BOC.
Hai góc AOB và AOD là hai góc kề bù.
⇒ˆAOB+ˆAOD=1800⇒AOB^+AOD^=1800
Do đó: ˆAOD=1800–500=1300AOD^=1800–500=1300
Ta có: ˆDOC=ˆAOBDOC^=AOB^ (hai góc đối đỉnh) nên ˆDOC=500DOC^=500
Mặt khác ˆBOC=ˆAODBOC^=AOD^ (hai góc đối đỉnh) nên ˆBOC=1300
O 1 2 3 4 ) ) ) ) 50 o
Nhìn vào hình , ta thấy :
O1 đối đỉnh với O3
O2 đối đỉnh với O4
Vì O1 và O3 là 2 góc đối đỉnh ( ở trên )
=> O1 = O3 mà O1 = 50o ( bài cho )
=> O3 = 50o
Vì O1 và O2 là hai góc kề bù ( bài cho )
=> O1 + O2 = 180o mà O1 = 50o ( bài cho )
=> O2 = 180o - 50o = 130o mà O2 và O4 là 2 góc đối đỉnh ( ở trên )
=> O2 = O4 => O4 = 130o