Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B B C C H H A A M M N N
a) Xét hai tam giác vuông AHB và AHC có:
Cạnh AH chung
AB = AC (Tam giác ABC cân tại A)
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\) (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)
b) Do \(\Delta AHB=\Delta AHC\Rightarrow\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)
Xét hai tam giác vuông AMH và ANH có:
Cạnh AH chung
\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)
\(\Rightarrow\Delta AMH=\Delta ANH\) (Cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow AM=AN\)
c) Xét tam giác AMN cân tại A nên \(\widehat{AMN}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)
Tam giác ABC cũng cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)
Suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)
Chúng lại ở vị trí đồng vị nên MN // BC.
d) Xét hai tam giác vuông BMH và CNH có:
BH = CH (Do \(\Delta AHB=\Delta AHC\))
\(\widehat{MBH}=\widehat{NCH}\)
\(\Rightarrow\Delta BMH=\Delta CNH\) (Cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow MH=NH\)
\(\Rightarrow MH^2=NH^2\Rightarrow BH^2-MB^2=AH^2-AN^2\)
\(AH^2+BM^2=AN^2+BH^2\)
Gọi giao điểm AC và BD là I
Pytago lần lượt vào các tam giác vuông AIB;BIC;CID;AID ta được :
\(AB^2=AI^2+BI^2\)
\(BC^2=BI^2+CI^2\)
\(CD^2=DI^2+CI^2\)
\(AD^2=DI^2+CI^2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB^2+DC^2=AI^2+BI^2+CI^2+DI^2\\BC^2+AD^2=AI^2+BI^2+CI^2+DI^2\end{cases}}\)
\(\RightarrowĐPCM\)
A F B D C E M
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông BDM, ta có:
BM2 = BD2 + DM2 => BD2 = BM2 – DM2 (1)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông CEM, ta có:
CM2 = CE2 + EN2 => CE2 = CM2 – EM2 (2)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AFM, ta có:
AM2 = AF2 + FM2 => AF2 = AM2 – FM2 (3)
Cộng từng vế của (1), (2) và (3) ta có:
BD2 + CE2 + AF2 = BM2 – DM2 + CM2 – EM2 + AM2 – FM2 (4)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông BFM, ta có:
BM2 = BF2 + FM2 (5)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông CDM, ta có:
CM2 = CD2 + DM2 (6)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AEM, ta có:
AM2 = AE2 + EM2 (7)
Thay (5), (6), (7) vào (4) ta có:
BD2 + CE2 + AF2
= BF2 + FM2 – DM2 + CD2 + DM2 – EM2 + AE2 + EM2 – FM2
= DC2 + EA2 + FB2
Vậy BD2 + CE2 + AF2 = DC2 + EA2 + FB2
A B C H
Xét tam giác ABC vuông tại A
ta có AB2+AC2=BC2 (1)
Xét tam giác ABH vuông tại H
ta có BH2+AH2=AB2 (2)
Xét tam giác ACH vuông tại H
ta có CH2+AH2=AC2 (3)
Thay (2), (3) vào (1) ta có
BH2+AH2+CH2+AH2=BC2
BH2+2AH2+CH2=BC2
Câu b sai đề, sửa thành: DB2 + DC2 = 2DE2 + EB2 + EC2
a, Xét △ADB vuông tại A và △EDB vuông tại E
Có: DB là cạnh chung
ABD = EBD (gt)
=> △ADB = △EDB (ch-gn)
=> AD = ED (2 cạnh tương ứng)
b, Xét △EDB vuông tại E có: BD2 = DE2 + EB2 (định lý Pytago) (1)
Xét △DEC vuông tại E có: CD2 = DE2 + EC2 (định lý Pytago) (2)
Cộng 2 vế (1) và (2) => DB2 + DC2 = DE2 + DE2 + EB2 + EC2
=> DB2 + DC2 = 2DE2 + EB2 + EC2
a.Xét hai tam giác vuông ABD và tam giác vuông EBD có
góc BAD = góc BED = 90độ
cạnh BD chung
góc ABD = góc EBD [ vì BD là phân giác góc B ]
Do đó ; tam giác ABD = tam giác EBD [ cạnh huyền - góc nhọn ]
\(\Rightarrow\)DA = DE [ cạnh tương ứng ]
b.Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông EBD có
\(DB^2=EB^2+DE^2\)[ 1 ]
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông EDC có
\(DC^2=DE^2+EC^2\)[ 2 ]
Từ [ 1 ] và [ 2 ] suy ra
\(DB^2+DC^2=EB^2+DE^2+DE^2+EC^2\)
\(\Rightarrow DB^2+DC^2=2DE^2+EB^2+EC^2\)
Học tốt