\(\Delta CAD=\Delta...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2019

A B C D I

Xét \(\Delta AIC\) và \(\Delta BID\)có :

\(AI=IB\left(gt\right)\)

\(\widehat{AIC}=\widehat{BID}\)( hai góc đối đỉnh )

\(CI=ID\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AIC=\Delta BID\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACI}=\widehat{BID}\)( hai góc tương ứng )

Chứng minh tương tự \(\widehat{ADI}=\widehat{ICB}\)

Xét \(\Delta CAD\)và \(\Delta DBC\)có : 

\(\widehat{ACI}=\widehat{BID}\left(cmt\right)\)

\(CD\)chung 

\(\widehat{ADI}=\widehat{ICB}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta CAD=\Delta DBC\left(g.c.g\right)\)

7 tháng 1 2016

B1: Lần lượt lấy A và B làm tâm, ta quay hai cung tròn với bán kính R( Lưu ý R>1/2AB) Hai cung tròn (A;r) và (B;r) cắt nhay tại hai điểm M và M' b2: Nối MM' ta được đường trung trực MM' của đoạn thẳng AB. 

Bài 1: Cho đa thức P(x) = \(x^{2014}+2013x+2012\) có nghiệm dương không? Vì sao? Bài 2: Cho a = \(\frac{2.9.8+3.12.10+4.15.12+...+98.297.200}{2.3.4+3.4.5+4.5.6+...+98.99.100}\). Hỏi a có phải là nghiệm của đa thức P(x) = \(x^2-12x+35\) không? Vì sao? Bài 3: Cho ΔABC cân tại A. Vẽ AH⊥BC tại H. a) Cho biết AB=10cm, AH=8cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH b) CMR: ΔHAB=ΔHAC c) Gọi D là điểm nằm trên đoạn thẳng AH. Trên tia đối...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) = \(x^{2014}+2013x+2012\) có nghiệm dương không? Vì sao?

Bài 2: Cho a = \(\frac{2.9.8+3.12.10+4.15.12+...+98.297.200}{2.3.4+3.4.5+4.5.6+...+98.99.100}\). Hỏi a có phải là nghiệm của đa thức P(x) = \(x^2-12x+35\) không? Vì sao?

Bài 3: Cho ΔABC cân tại A. Vẽ AH⊥BC tại H.
a) Cho biết AB=10cm, AH=8cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH

b) CMR: ΔHAB=ΔHAC

c) Gọi D là điểm nằm trên đoạn thẳng AH. Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DB. CMR: AD+DE>AC

d) Gọi K là giao điểm trên đoạn thẳng CD sao cho CK=\(\frac{2}{3}CD\). CMR: 3 điểm H,K,I thẳng hàng.
Bài 4: Cho ΔABC vuông tại A, đường trung tuyến CM.
a) Cho biết BC=10cm, AC=6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB, BM

b) Trên tia đối của tia MC lấy D sao MD=MC. CMR: ΔMAC=ΔMAB và AC=BD
c) CMR: AC+BC > 2CM

d) Gọi K là giao điểm trên đoạn thẳng AM sao cho \(AK=\frac{2}{3}AM\). Gọi N là giao điểm của CK và AD, I là giao điểm của BN và CD. CMR: CD=3ID

Bài 5: Cho ΔABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB

a) Cho biết AC=4cm, BC=5cm. Tính độ dài AB,BD. So sánh các góc của ΔABC

b) CMR: ΔCBD cân

c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng CD. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt đường thẳng BM tại E

d) Gọi K là giao điểm của AE và DM. CMR: BC=6KM

5
12 tháng 6 2020

bạn giải giúp mình bài 1 nha

12 tháng 6 2020

xem đc chưa

17 tháng 3 2019

Hình đẹp lắm lè 

A H B C D E O K I

kẻ DO _|_ AH tại O 

EI _|_ AH tại I 

có góc OAD + góc BAD + góc BAH = 180 

góc BAD = 90 do AD _|_ AB (gt)

=> góc OAD + góc BAH = 90    (1)

DO _|_ AH (Cách vẽ) => góc DOA = 90

=> góc ODA + góc DAO = 90    (2)

(1)(2) => góc ODA = góc BAH 

xét tam giác ODA và tam giác HAB có : góc BHA = góc DOA = 90

AD = AB (gt)

=> tam giác ODA = tam giác HAB (ch - gn)

=> DO = AH (định nghĩa)       (3)

làm tương tự với tam giác AHC và tam giác EIA 

=> AH = EI     (4)

(3)(4) => DO = EI 

có EI; DO _|_ AH (cách vẽ)=> EI // DO => góc IEK = góc KDO (định lí)

xét tam giác ODK và tam giác IEK có : góc DOK = góc EIK = 90

=> tam giác ODK  = tam giác IEK (cgv - gnk)

=> DK = KE  mà K nằm giữa D và E 

=> K là trung điểm của DE

5 tháng 4 2021

Bạn ơi trường hợp cgv-gnk là góc nào vậy

 

5 tháng 1 2018

a, gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB

Theo giả thiết:

Đoạn thẳng CD cắt AB tại O

=> đoạn thẳng CD là đường trung trực của đoạn thẳng AB

Hay AB_|_ CD  và OC =OD; OA=OB 

nên góc (AOC=BOC=BOD=AOD=90°) (1)

Nối B với C và B với D.

Nối D với A và A với C.

Xét tam giác vuông COB và tam giác vuông DOB ,có:

OC=OD

OB cạnh chung

=> tam giác vuông COB = tam giác vuông DOB(c.g.c theo (1))

b, từ (1) suy ra:

Tứ giác ACBD la hình thoi

=>AC=CB=BD=DA( định nghĩa)

AD cạnh chung của tam giác ACB và tam giác ADB

=> tam giác ACB=tam giác ADB(c.c.c)

c,

Theo (1) thì: góc AOC=góc AOD=90°

nếu AD<AC (gt)

=> góc AOD< góc AOC( định lý 1 về góc và cạnh đối diện trong tam giác)

=>Vậy khi đó AB không thể vuông góc với CD (đpcm).